VIỆT NAM CỘNG HÒA

SINH VI TƯỚNG - TỬ VI THẦN

SINH VI TƯỚNG - TỬ VI THẦN
NGŨ HỔ MÃNH TƯỚNG QUÂN LỰC VIET NAM CỘNG HÒA

Ngũ Hổ Mãnh Tướng

Ngũ Hổ Mãnh Tướng

Tiểu Sử Các Anh Hùng Dân Việt

Tiểu Sử Các Anh Hùng Dân Việt

Các bậc anh hùng đã tuẫn tiết & chết sau 30/4/75 ..

Các bậc anh hùng đã tuẫn tiết & chết sau 30/4/75 ..

Hoa

Hoa

DANH SACH

DANH SÁCH CÁC QUÂN, DAN, CAN, CHANH NUOC VIỆT NAM CÔNG HOÀ ĐÃ TỰ SÁT TRONG NHỮNG NGÀY CUỐI CÙNG . . .

===========================

TT
HỌ TÊN
Cấp bậc-chức vụ -đơn vị
Ngày tự sát
==========================
1
Lê Văn Hưng
Chuẩn tướng-tư lệnh phó QĐIV
30/4/1975

2
Nguyễn Khoa Nam
Thiếu tướng tư lệnh QĐ IV
30/4/1975

3
Trần Văn Hai
Chuẩn tướng tư lệnh SĐ7BB
30/4/1975

4
Lê Nguyên Vỹ
Chuẩn tướng tư lệnh SĐ5BB
30/4/1975

5
Phạm Văn Phú
Thiếu tướng- cựu tư lệnh QĐII
30/4/1975

6
Đặng Sỹ Vinh
Thiếu tá BTL CSQG
30/4/1975 tự sát cùng vợ và 7 con

7
Nguyễn Văn Long
Trung tá CSQG
30/4/1975 tự sát tại công trường Lam Sơn, Saigon

8
Nguyễn Đình Chi
Trung tá Cục ANQĐ
30/4/1975

9
Phạm Đức Lợi
Trung tá
30/4/1975

10
Mã Thành Liên( Nghĩa)
Thiếu tá tiểu đoàn trưởng 411ĐP, TK Bạc Liêu-

khoá 10 Đà Lạt
30/4/1975 tự sát cùng vợ

11
Lương Bông
Thiếu tá phó ty ANQĐ Cần Thơ- Phong Dinh
30/4/1975

12
Vũ Khắc Cẩn
Đại úy Ban 3 , TK Quảng Ngãi
30/4/1975

13
Nguyễn Văn Cảnh
Trung úy CSQG trưởng cuộc Vân Đồn, Q.8
30/4/1975

14
Đỗ Công Chính
Chuẩn uý ,TĐ 12 Nhảy Dù
30/4/1975 tại cầu Phan Thanh Giản

15
Trần Minh
Trung sĩ I Quân Cảnh gác Bộ TTM
30/4/1975

16
Tạ Hữu Di
Đại úy tiểu đoàn phó 211 PB Chương Thiện
30/4/1975

17
Vũ Đình Duy
Trung tá trưởng đoàn 66 Dalat
30/4/1975

18
Nguyễn Văn Hoàn
Trung tá trưởng đoàn 67 phòng 2 BTTM
30/4/1975

19
Hà Ngọc Lương
Trung tá TTHL Hải Quân Nha Trang
28/4/1975 tự sát cùng vợ,2 con và cháu ( bằng súng)

20
………….Phát
Thiếu tá quận trưởng Thạnh Trị Ba Xuyên
1/5/1975

21
Phạm Thế Phiệt
Trung tá
30/4/1975

22
Nguyễn Văn Phúc
Thiếu tá tiểu đoàn trưởng, TK Hậu Nghĩa
29/4/1975

23
Nguyễn Phụng
Thiếu úy CS đặc biệt
30/4/1975 tại Thanh Đa, Saigon

24
Nguyễn Hữu Thông
Đại tá trung đoàn trưởng 42BB, SĐ22BB-

khóa 16 Đà Lạt
31/3/1975 tự sát tại Quy Nhơn

25
Lê Câu
Đại tá trung đoàn trưởng 47BB, SĐ22BB
Tự sát 10/3/1975

26
Lê Anh Tuấn
HQ thiếu tá ( bào đệ của trung tướng Lê Nguyên Khang)
30/4/1975

27
Huỳnh Văn Thái
Thiếu uý Nhảy Dù- khoá 5/69 Thủ Đức
30/4/1975 tự sát tập thể cùng 7 lính Nhảy Dù tại Ngã Chợ Lớn

28
Nguyễn Gia Tập
Thiếu tá KQ- đặc trách khu trục tại Bộ Tư Lệnh KQ
Tự sát 30/4/75 tại BTLKQ

29
Trần Chánh Thành
Luật sư- cựu bộ trưởng bộ thông tin của TT Ngô Đình Diệm- nguyên thượng nghị sĩ đệ II Cộng Hòa
Tự sát ngày 3/5/75

30
Đặng Trần Vinh
Trung uý P2 BTTM, con của thiếu tá Đặng Sĩ Vinh
Tự sát cùng vợ con 30/4/1975

31
Nguyễn Xuân Trân
Khoá 5 Thủ Đức
Tự tử ngày 1/5/75

32
Nghiêm Viết Thảo
Trung uý, ANQĐ , khóa 1/70 Thủ Đức
Tự tử 30/4/1975 tại Kiến Hòa

33
Nguyễn Thanh Quan ( Quan đen )
Thiếu uý pilot PĐ 110 quan sát ( khóa 72 )
Tự sát chiều 30/4/1975

34

Phạm Đức Lợi
Trung tá P. 2 Bộ TTM, khóa 5 Thủ Đức, học giả,

nhà văn, thơ, soạn kịch…bút danh :

35
Phạm Việt Châu,
cựu giảng viên SNQĐ, trưởng phái đoàn VNCH thực hiện HĐ Paris tại Hà Nội
Tự sát tại nhà riêng ngày 5/5/1975

36

Hồ Chí Tâm
B2, TĐ 490 ĐP ( Mãnh Sư) TK Ba Xuyên (Cà Mau )
Tự sát bằng súng M16 trưa 30/4/1975 tại Đầm Cùn, Cà Mau

37
Phạm Xuân Thanh
Th/sĩ Trường Truyền Tin Vũng Tàu
Tự sát ngày 30/4/1975 tại Vũng Tàu

38
Bùi Quang Bộ
Th/sĩ Trường Truyền Tin Vũng Tàu
Tự sát ngày 30/4/1975 cùng gia đình 9 người

tại Vũng Tàu

39

Nguyen Hoa Duong
Dai uy truong Quan Canh Vung Tau
Tu thu ngay 30 /4/75,tai hang rao truong QC.


40
Cố Đại úy Nguyễn ánh Tước
DaiUy - Khoa III/TD - ANQD
Tu tu tai nha o Hoc Mon

41

Cao Hoài Cải
Phụ tá Trưởng Chi Chiêu Hồi- Q.Hòa Đa- Bình Thuận.
Đêm 17/4/1975- Ông uống thuốc độc quyên sinh tại nhà, Ấp Hiệp Phước- ChơLầu- Hòa Đa- Bình Thuận.


42


43

=========================

Danh sách này do một cựu SVSQ khoá 3/73 Thủ Đức sưu tầm từ những tư liệu không được đầy đủ,

cần cập nhật danh sách các anh hùng của QLVNCH để được đầy đủ và chính xác nhằm lưu danh cho hậu thế…


******************************************
========================================



[Cong Luan] Đại Tá Hồ ngọc Cẩn ...


VNCH - USA Flag

image


Đại tá VNCH Hồ Ngọc Cẩn nói lời cuối cùng trước khi bị Cộng Sản hành hình :

"Nếu tôi thắng trong cuộc chiến, tôi sẽ không kết án các anh như các anh kết án tôi. Tôi cũng không làm nhục các anh như các anh làm nhục tôi. Tôi cũng không hỏi các anh câu mà các anh hỏi tôi. Tôi chiến đấu cho tự do của người dân. Tôi có công mà không có tội. Không ai có quyền kết tội tôi. Lịch sử sẽ phê phán đoán các anh là giặc đỏ hay tôi là ngụy. Các anh muốn giết tôi, cứ giết đi. Xin đừng bịt mắt. Đả đảo cộng sản. Việt Nam muôn năm".

====================================

HOA

HOA

30-4-75 : TƯỞNG NIỆM

30-4-75 : TƯỞNG NIỆM
MỘT BỨC TƯỜNG ĐÁ HOA VINH DANH NGƯỜI VỊ QUỐC VONG THÂN

Đài Tưởng Niệm Chiến Tranh Việt Nam

Đài Tưởng Niệm Chiến Tranh Việt Nam

Đài Tưởng Niệm Chiến Tranh Việt Nam

Đài Tưởng Niệm Chiến Tranh Việt Nam
Tổ Quốc Tri Ơn

TUONG DAI CHIEN SI VIET MY

TUONG DAI CHIEN SI VIET MY
WESTMINSTER CALIFORNIA

10-26-2011 Theo Cung Menh Nuoc Noi Troi voi Ngoc Dan Thanh www.youtube.com

Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu - President Nguyen Van Thieu Republic of Vietnam vnlib

Diễn văn lịch sử ngày Quân Lực 19/6/1973 -- Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu

Portraits Of Honour - The Faces By Thank A Soldier| 1 video

HẢI QUÂN VIỆT NAM CỘNG HOÀ MỘT THỜI VANG BÓNG

- Ngày Đau Thương Của Binh Chủng TQLC - QLVNCH.flv

LE CHAO CO DAU NAM 2011

LE CHAO CO DAU NAM 2011

Kizoa slideshow: MERRY CHRISTMAS & HAPPY NEW YEAR 2012

F-35B Ship Suitability Testing

Canh buom vuon xuan

Thursday, March 31, 2011

Quốc Cộng đã rõ

Tôi là một cựu sĩ quan QLVNCH nhưng đọc những lập luận của ông Việt Thường nhằm mục đích mua chuộc anh em CQN và chia rẽ đồng bào hải ngoại, tôi thấy kém quá. Ông Việt Thường cố nặn ra chữ “cột đèn chính trị” nhưng thực ra chính VT là thứ cột mục chôn ở thời điểm 1972. Lịch sử đã qua lâu rồi. 30 – 4 – 1975 là ngày VNCH bị bức tử. Chỉ còn vài tuần nữa là đến Ngày Quốc Hận thứ 36. Hàng nghìn cuốn sách đã viết về chuyện này, hàng triệu người đã viết về chuyện này.Năm nào đồng bào hải ngoại cũng kỷ niệm Ngày Quân Lực để tôn vinh những anh hùng, liệt sĩ của QLVNCH đã hy sinh trong cuộc chiến chống cộng ở Việt Nam. Kỳ niệm, hoài niệm là hướng về quá khứ. Bởi thế cái trò “láu cá” của ông Việt Thường đã bị ông Kim Âu vạch trần và cũng chẳng ai ủng hộ vì lịch sử không bao giờ ngừng lại và mỗi đội quân dù hiển hách đến đâu cũng chỉ là ở “gía trị tinh thần”. Ông Hoàng Phố Nắng chỉ cho ông VT một sao là vì vậy. Tuy ông Hoàng đã nhắc nhẹ nhưng nhóm VT trình độ quá thấp không tài nào biện giải, lý luận được với ông Kim Âu nên chỉ còn mỗi cách dở trò vu chụp nhưng cũng vì thế độc gỉa mới thấy rõ mấy cây viết cùn Đặng Phúc, Trọng Tín là những sản phẩm của chế độ cộng sản. Việt Thường cố gắng gom những người vạch mặt ông ta vào với mấy tên VC “phản tỉnh gỉa”, “đặc công đỏ”. Nhưng mọi người đều thấy những Người Việt Quốc Gia Chân Chính như Kim Âu, Hồ Công Tâm, Trương Minh Hòa, Hứa Vạng Thọ là những người phân định rõ Lằn Ranh Quốc Cộng. Trong bài viết gần nhất ông cho mọi người thấy tất cả những người không là công dân VNCH đều thuộc dạng “phản tỉnh” và loại như Việt Thường, Nguyễn Chí Thiện, Bùi Tín, Vũ Thư Hiên, Nguyễn Chính Kết.. chỉ là loại “phản tỉnh gỉa”,“khỉ đỏ đít”; bọn người này không bao giờ trở thành người quốc gia. Bọn người này nếu không trá hàng làm đặc công, thì cũng chỉ là phe thất sủng, mất quyền lợi (Vũ Thư Hiên, Bùi Tín, Hoàng Minh Chính). Còn lại như Việt Thường, Nguyễn Chí Thiện, Nguyễn Chính Kết..v.v thuộc dạng “sản phẩm xã hội chủ nghĩa hạ đẳng” thì chỉ là dân nghèo đói, chịu không nổi cảnh cơ hàn nên “tha phương cầu thực” mà thôi.

Nhửng kẻ chỉ vì quyền lợi và miếng cơm manh áo, phi chính trị , thiếu văn hóa thì chẳng biết “giá trị tinh thần” là gì. Đọc những bài viết của phía Người Việt Quốc Gia chân chính viết ra thật quá rõ ràng. Những ý tưởng độc đáo như “Việt Cộng sẽ không bao giờ dỡ bỏ Lằn Ranh Cộng Quốc” là một cú đấm mạnh như trời giáng vào mặt những bọn chủ trương Hòa Giải , Hoà Hợp, Thỏa Hiệp với Cộng Sản, Đấu Tranh Bất Bạo Động (Ôn Hòa), Xoá Bỏ Hận Thù ..v..v..

Và sự thật là việc kêu gọi tham gia ứng cử, bầu cử của Việt Thường chính là một lời kêu gọi, tán đồng việc “đầu hàng tập thể”.

Học theo ông Hoàng Phố Nắng, tôi cho bài “Sự Hợm Hĩnh Của Kẻ Vong Thân” năm sao. Chỉ trong một bài viết, ngòi bút Kim Âu đã đánh gục toàn bộ lý luận sai trái của ông DL Hà Tiến Nhất, vạch mặt chỉ trán Việt Thường và buộc cả nhóm “chống gậy” lộ nguyên hình. Thói đời những kẻ thất bại thường hay dở trò điên dại nên diễn đàn không lấy làm lạ khi thấy nhóm Việt Thường, Hồn Việt UK Online điên cuồng xuyên tạc sự thật. Thắng bại, chính tà, Quốc Cộng đã rõ ràng.

HHC


================================

================================================

Lý Ðại Nguyên: MỸ BỎ VAI TRÒ

MỸ BỎ VAI TRÒ LÃNH ĐẠO MẶT TRẬN
MÀ KHÔNG MẤT QUYỀN QUYẾT ĐỊNH TỐI HẬU

Lý Ðại Nguyên


Trong bài phát biểu được truyền hình toàn quốc tối thứ Hai 28/03/2011, tổng thống Mỹ, Obama nói:“Chiến dịch được Liên Hiệp Quốc chuẩn thuận đã ngăn chặn được cuộc tiến quân giết chóc của lãnh tụ Libya”. Tổng thống tuyên bố: “Ông Gadhafi đã đánh mất lòng tin của dân chúng nước ông và tính hợp pháp để lãnh đạo”. Ông thêm rằng: “Không còn nghi vấn gì là Libya và toàn thế giới sẽ tốt đẹp hơn, nếu ông Gadhafi không còn nắm quyền nữa”. Nhưng ông lại cho rằng: “Mở rộng sứ mạng quân sự để bao gồm luôn cả việc thay đổi chế độ ở Libya sẽ là sai lầm”. Ông chỉ cam kết: “sẽ duy trì an ninh của thuờng dân Libya và hợp tác với cộng đồng quốc tế để cung cấp viện trợ lương thực và y tế”. Về mặt quân sự, ông lập lại lời cam kết rằng: “Vai trò của Mỹ sẽ hạn chế và sẽ không sử dụng đến lực lượng trên bộ nào của Hoakỳ”. Chấm dứt bài phát biểu bằng lời tuyên bố: “Hoakỳ hoan nghênh sự kiện lịch sử đang chuyển biến tại Trung Đông và Bắc Phi, và rằng giới trẻ đang dẫn đường”.

Đảng viên Cộng Hoà hàng đầu trong Ủy Ban Quân Vụ Thượng Viện Mỹ, John McCain nói rằng: “Tổng thống Obama đã biện bạch rất vững vàng về việc Hoakỳ can dự tại Libya trong bài phát biểu trước toàn quốc”. Nhưng: “Nếu Gadhafi ở lại nắm quyền, thì ta sẽ thấy một tình trạng bế tắc giống những gì ta đã thấy với cựu lãnh tụ Iraq, Saddam Hussein khi ta thiết lập một vùng cấm bay, áp đặt các biện pháp chế tài này nọ, và tình trạng kéo dài 10 năm. Gadhafi nắm quyền sẽ tiếp tục thực hiện hành vi khủng bố chống lại chính nhân dân ông ta. Và dĩ nhiên là ông ta phạm tội ác chiến tranh”.Thượng nghị sỹ McCain tuyên bố: “Hoakỳ nên tiếp tục đi hết con đường đến Tripoli”. “Và giúp lực lượng nổi dậy truất quyền của lãnh tụ Libya càng sớm càng hay”. Về phía đảng Dân Chủ của tổng thống Obama thì chia rẽ, người ủng hộ, kẻ chống đối. Kẻ chống đối đồng quan điểm với dân biểu Dennis Kucinich cho rằng: “Nước Mỹ nay lại làm cảnh sát quốc tế”.

Thực ra với vị thế siêu cuờng hiện nay, nếu Mỹ không nhúng tay vào những biến động ở một nước nào đó, thì nó chỉ có tính cách cục bộ địa phương, không thể mang tầm vóc quốc tế được. Những chuyển động chính trị tại Tunisia, tại Aicập, tuy là do tuổi trẻ chủ động phát khởi, kéo dân xuống đường, chống độc tài bất công, đòi tự do dân chủ, nhưng Mỹ đã mau chóng tiếp tay, nên mới có sự thành công vang dội, rồi trở thành cao trào cách mạng lan rộng khắp Bắc Phi, Trung Đông và Thếgiới. Ngược lại, nếu ở những nơi ấy, dân chúng không tự đứng lên thì Mỹ đâu có lý do can thiệp. Nhưng Mỹ có tiếp tay hữu hiệu cho phong trào dân chúng nổi dậy được hay không, là do Mỹ có ảnh hưởng mạnh tới đâu với chính quyền ở nơi đó. Ở Libya thì Mỹ không có ảnh hưởng gì, nên lãnh tụ Gadhafi mới mạnh tay bắn giết người biểu tình đòi ông phải từ bỏ quyền hành. Dẫn đến việc cả thế giới lên án Gadhafi là phạm tội cá chống nhân loại.

Đúng là Hoakỳ đã chủ đạo trong công cuộc vận động Hội Đồng Bảo An LHQ thông qua Nghị Quyết 1973, thiết lập vùng cấm bay ở Libya, và cho phép quốc tế dùng mọi biện pháp cần thiết để bảo vệ cho thường dân trước sự trấn áp của quân đội trung thành với ông Gadhafi. Đồng thời trong buổi đầu Hoakỳ cùng với Anh, Pháp đã sắm vai trò chính của chiến dịch oanh kích Libya. Nhưng tổng thống Mỹ Obama lúc đó lại đang công du tại Brazil để tuyên bố: “Đã cho phép lực lượng Mỹ hoạt động quân sự một cách hạn chế, không triển khai bộ binh tại Libya”. Ông khẳng định: “Tuy không sử dụng vũ lực, nhưng Hoakỳ không khoanh tay ngồi nhìn một nhà độc tài đe dọa tàn sát dân lành”. Trong chương trình nói chuyện với dân chúng vào thứ Bảy hàng tuần vừa qua, tổng thống Obama công nhận: “Hoakỳ không thể và không nên can thiệp mỗi lần có một cuộc khủng hoảng trên thế giới”. Nhưng “khi có những người vô tội bị đe dọa thảm sát trong biển máu thì quyền lợi của Hoakỳ buộc chúng ta phải ra tay”. Đối với những lời than phiền việc tổng thống mơ hồ về vai trò của nước Mỹ, ông đáp lại: “Nhiệm vụ của Hoakỳ được ấn định rõ ràng và có giới hạn. NATO sẽ thay thế Mỹ điều hành chiến dịch trong những ngày tới”.

Kết thúc hội nghị 40 nước về vấn đề Libya tại London hôm thứ Ba 29/03/11, ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton nói: “Các cường quốc thế giới chưa có quyết định về việc trang bị vũ khí cho phe nổi dậy tại Libya, nhưng nghị quyết của Liên Hiệp Quốc cho phép mở chiến dịch oanh tạc nhằm vào các lực lượng chính phủ Libya, không loại trừ biện pháp đó”. Trong cuộc họp báo ở London trước khi trở về Washington, bà Hillary Clinton nói rằng: “Hội Đồng Chuyển Tiếp Quốc Gia Libya có thể trông đợi sự trợ giúp tài chánh từ nước ngoài”. Và rằng: “có thể có sự chuyển giao vũ khí hợp pháp cho phong trào nổi dậy” Bà cho biết: “vẫn hài lòng với điều cam kết mạnh mẽ về Dân Chủ của Hội Đồng Chuyển Tiếp, và sự giao tiếp rộng rãi của họ với tất cả mọi tầng lớp dân chúng tiêu biểu cho mọi khuynh hướng chính trị”. Hội đồng này ngoài một số người được biết tới như: Cựu bộ trưởng tư pháp của Gadhafi, tiến sĩ Moustapha Abdeljalil giữ vai trò Tổng Thư Ký; cựu đại sứ Libya tại Ấnđộ ông Ali Essaoui phụ trách Ngoại Giao; tướng Omar al-Hariri phụ trách về Quân Sự; tiến sĩ Ali Targouni sống lưu vong ở Mỹ, từng là giáo sư Tài Chánh tại đại học Washington ở Seattle, phụ trách về Dầu Khí, Kinh Tế, Tài Chánh.

Trước mắt tiến sĩ Ali Targouni đã vạch ra một kế hoạch, với mục tiêu cần đảm bảo nhu cầu căn bản của người dân, như trả lương, dự trữ lương thực, thuốc men, xăng dầu và sự vận hành của hệ thống ngân hàng. Thế nhưng vấn đề là phải có tiền. Nguồn thu nhập chủ yếu của Libya là dầu hoả. Ông Targouni tỏ ra rất tự tin. Theo ông: “Quân đội cách mạng đang kiểm soát vùng Đông Nam Libya, một phần rộng lớn của nguồn dự trữ dầu khí của Libya”. Ông cho biết, đã đạt được một số thoả thuận với Qatar để bán dầu. Ông nói: “Thông điệp của tôi chuyển đến các đối tác như sau: Chúng tôi tôn trọng tất cả các cam kết và các hợp đồng đã được ký trước đây, mà không cần quan tâm tới việc ai đã ký. Nhưng chúng tôi cũng nhớ đến những người bạn đã ủng hộ chúng tôi vào lúc chúng tôi cần. Trước hết đó là nước Pháp và Qatar”. Theo Figaro việc bổ nhiệm ông Targouni vào vị trí này để làm yên lòng các nhà đầu tư nước ngoài và các tập đoàn dầu khí, đã ký các hợp đồng với chế độ Gadhafi. Hiện nay Hoakỳ đang giữ trong tay 30 tỷ Mỹkim của Gadhafi, qua tuyên bố nêu trên của ngoại trưởng Mỹ, Hillary Clinton thì việc chuyển giao số tiền đó cho Hội Đồng Chuyển Tiếp này chỉ là vấn đề thời gian. Đến đây thấy rằng: Mỹ tuy bỏ vai trò lãnh đạo chiến dịch nhất thời, nhưng trong thực tế thì quyền quyết định tối hậu về vận mệnh Libya, trước sau quốc tế vẫn đặt trong tay Mỹ. Chính quyền Barack Obama đã nâng vai trò của Hoakỳ lên tầm cao mới trong sinh hoạt chính trị quốc tế, và làm sáng tỏ được chính nghĩa Dân Chủ Hoá Toàn Cầu. Little Saigon ngày 29/03/2011.



==============================
======================================================

QUỐC HẬN 30-4 : Tưởng niệm Anh Hùng NGUYỄN THANH QUAN (1953-1975)

QUỐC HẬN 30-4

Tưởng niệm Anh Hùng NGUYỄN THANH QUAN

Description: Description: Photobucket


Cuối hè năm 1974 , khi chiến truờng trở nên sôi động trở lại , các mặt trận diễn biến theo một chiều hướng mới , nhưng không ai biết được đây là một chiều hướng bất lợi cho Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa . Trong thời điểm này , một số hoa tiêu quan sát vừa mãn khóa được bổ sung về Phi Ðoàn 110 , Sư Ðoàn 1 Không Quân - Ðà nẵng . Ðây là những hoa tiêu trẻ , hăng say , đầy nhiệt huyết , thầm ước mơ thực hiện hoài bảo của mình bằng những chiến công hiển hách trong công cuộc bảo vệ miền Nam thân yêu trước họa xâm lăng của Cộng Sản . Thiếu úy Nguyễn Thanh Quan là một trong số các hoa tiêu trẻ đó . Thiếu úy Nguyễn Thanh Quan sinh năm 1953 , gia nhập Không
Description:                   Description: Photobucket

Quân khóa 72 , tốt nghiệp khóa Hoa Tiêu Quan Sát tại TrungTâm Huấn Luyện Không Quân -Nha trang . Sau khi miền Trung lọt vào tay Cộng sản ,Thiếu úy Nguyễn Thanh Quan theo đơn vị di tản vào Sài Gòn và tiếp tục chiến đấu .

Ngày 30-4-75 , Tổng Thống Dương văn Minh Tổng Tư Lệnh Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa ra lệnh buông súng . Quá uất ức trước sự kiện bi thảm này , cảm thấy mình không hoàn thành nhiệm vụ thiêng liêng bảo vệ đất nước của người trai trong thời chiến và nhất là không muốn lọt vào tay Cộng sản với những bộ mặt sát máu và man rợ khi tiến vào Thủ đô Sài Gòn Thiếu úy Nguyễn Thanh Quan , với khẫu súng P 38 của mình Anh đã tự sát tại nhà với một phát đạn ngay tim vào lúc 3giờ 15 cùng ngày .
Một đám tang được cử hành lặng lẻ trong một gia đình đơn chìếc. Mải về sau các bạn cùng khóa đã tìm về và góp sức xây dựng cho Anh một ngôi mộ tươm tất . Hiện nay gia đình Anh Quan chẳng còn ai ngoài một người chị đang tu xuất .

Một Anh Hùng Vị Quốc Vong Thân trong số hàng trăm ngàn Anh Hùng Vị Quốc Vong Thân của Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa , góp phần tô điểm cho lịch sử vẻ vang của dân tộc vốn có từ ngàn xưa .
Khi không giữ được thành , các Vị tướng lãnh , các Sĩ quan và cả binh sĩ đã tự sát theo thành . Ðây là một hành động hào hùng , một sự kiện trọng đại và hiếm hoi trong lịch sử Việt nam và cả Thế giới .

Sau ngày 30-4-75 , đơn vị tan tác , kẻ ra nước ngoài người bị vào trại tù cải tạo , ngậm ngùi cho số phận đất nuớc , khóc thương cho bạn bè đồng đội . Phải hơn 30 năm sau mới biết trong đơn vị có ngườì đã tự sát để giữ tròn tiết tháo . Ðau thương thay , cảm phục thay và cũng xót xa thay , vị anh hùng vị quốc vong thân này lại là đứa em út của đơn vị .

Chúng ta hãy kính cẩn nghiêng mình trước vong linh của Anh Hùng Vị Quốc Vong Thân Nguyễn Thanh Quan . Chúng ta tự hào vì các Anh Hùng Vị Quốc Vong Thân Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa đã góp phần tô điểm tinh thần hào hùng , bất khuất và vẻ vang cho chiều dày trang sử của dân Việt .
Chúng ta đừng quên rằng , chính những Anh Hùng Vị Quốc Vong Thân đã vinh danh cho Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa mà những người còn sống đang thừa hưởng .

Chúng ta tự hào nhưng không quên căm phẩn về những hành động phá hoại dân tộc , hành vi bán nước trước sau như một của Ðảng Cộng sản Việt nam hiện nay . Nhân ngày quốc hận 30-4 , một phút mặc niệm cho Anh hùng Vị Quốc Vong Thân Nguyễn Thanh Quan , đồng thời tưởng nhớ đến các Chìến sĩ Việt Nam Cộng Hòa đã Vị Quốc Vong Thân , tưởng nhớ đến các bằng hữu và đồng bào đã bỏ mình trong trại cải tạo và trên đường tìm tự do .

Mùa Quốc Hận 30-4
KQ Dương bình Phê


====================================
===============================================

Tập đoàn ExxonMobil sẽ bắt đầu thăm dò dầu khí ngoài khơi Việt Nam

VIỆT NAM - HOA KỲ - 
Bài đăng : Thứ năm 31 Tháng Ba 2011 - Sửa đổi lần cuối Thứ năm 31 Tháng Ba 2011

Tập đoàn ExxonMobil sẽ bắt đầu thăm dò dầu khí ngoài khơi Việt Nam
Một nhà máy lọc dầu ở Texas của tập đoàn ExxonMobil (Reuters)
Một nhà máy lọc dầu ở Texas của tập đoàn ExxonMobil (Reuters)
Tập đoàn dầu khí Mỹ ExxonMobil sẽ bắt đầu khoan thăm dò ở Biển Đông, ngoài khơi bờ biển Việt Nam kể từ tháng Tư tới, tái khởi động dự án đã làm cho Bắc Kinh giận dữ trước đây. Hãng thông tấn Pháp AFP dẫn thông tin từ tờ báo chính thức của nhà nước, Vietnam News, đã cho biết như trên.
Việc khoan thăm dò sẽ được tiến hành ở bloc 119 ngoài khơi Đà Nẵng và Quảng Ngãi. Quyết định này đã được đưa ra sau cuộc họp giữa tập đoàn với các viên chức thành phố Đà Nẵng. Tập đoàn ExxonMobile không đưa ra lời bình luận nào.
Xin nhắc lại, vào tháng 7/2008, Bắc Kinh đã yêu cầu ExxonMobil từ bỏ dự án thăm dò trên, đe dọa nếu tiếp tục sẽ ảnh hưởng đến các hợp đồng tương lai của tập đoàn này tại Trung Quốc. Trước đó vào năm 2007, Bắc Kinh cũng đã chỉ trích việc Việt Nam và tập đoàn BP của Anh ký hợp đồng hợp tác dầu khí gần quần đảo Trường Sa.
Ông Ian Storey, chuyên gia về an ninh khu vực thuộc Viện Nghiên cứu Đông Nam Á ởSingapore nhận định : « Khó thể biết được Trung Quốc sẽ phản ứng ra sao. Đây là một thử nghiệm thú vị về việc xung đột sẽ diễn tiến theo hướng nào ».
Bắc Kinh và Hà Nội đang tranh chấp chủ quyền quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa tại Biển Đông. Việt Nam đã nhận được sự ủng hộ của Hoa Kỳ, đặc biệt về chủ trương giải quyết các tranh chấp biên giới trong khu vực trên cơ sở đa phương.
Philippines, Bruney, Malaysia và Đài Loan cũng đòi chủ quyền một phần quần đảo Trường Sa. Mới đây Philippines đã phản đối việc tàu bè của mình bị Hải quân Trung Quốc đe dọa. Năm ngoái, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Robert Gates đã lên tiếng chỉ trích hành động trấn áp nước khác của Trung Quốc. Cũng theo chuyên gia Ian Storey, thì các tập đoàn dầu khí Mỹ được sự ủng hộ mạnh mẽ của chính phủ Hoa Kỳ.
=====================================
===========================================================

Tôi đi lính My


Tôi Đi Linh BO BINH (Army)

Tác giả : Phạm Minh Đức


Tác giả Phạm, Minh-Đức sinh năm 1984 tại Việt Nam, tới Hoa Kỳ lúc 7 tuổi. Tốt nghiệp trường Bộ-Binh Fort Sill ở OK ngày3/10/2002. Trình diện Sư-Đoàn 3 BB. Từ Kuwait vượt sa mạc 15 ngày đêm, chiếm Phi-Trường và Thủ Đô Bá-Đa. Đã trở về đơn vị tại căn cứ Savannah ở Gorgia. Ngày 13 tháng 8 sắp tới sẽ là sinh nhật thứ 20 của Phạm Minh Đức. Mong Đức sẽ viết tiếp hồi ký của chàng cựu chiến binh khi vào 20.
*
Điện thoại reo. Ở đầu giây, tiếng nói của Ba tôi:
"Ủa, con đi chơi đâu mà hơn 12 giờ đêm chưa về? "
"Dạ con đang ở trại Fort Sill ở Oklahoma, này Ba!"
"Con làm gì bên đó?"
"Dạ con volunteer vô Army".
" Trời! Ai ký giấy cho con?"
"Dạ con giả chữ ký của Ba!"
Tại sao con không đi Không quân, Hải quân mà lựa chi Bộ binh?
Dạ Air Force hay Navy phải sign up (ký ) 4 năm, mà con không muốn ở lính lâu. Chỉ có Army hay Marine Corp (Thủy Quân Lục-Chiến) là cho 2 năm thôi....

Tôi sinh ngày Aug 13 th, 1984 nên khi đến trại huấn luyện bộ binh Fort Sill ngày Jul 7 th, 2002 tôi chưa đủ 18 tuổi. Vì vậy, chữ ký "đồng ý "của cha mẹ do chính tôi ký. Đời nào Ba Má tôi chịu ký tên cho tôi đi lính, khi tôi đã học 6 lớp AP (Advanced Placement) trong 3 năm liên tục. Lớp 10-12 tại trường Westminster và tốt nghiệp trung học 4 chấm. Ba má tôi muốn tôi phải học đại học UC Irvine, hay UC Los Angeles để làm một việc gì đó trong phòng lạnh!
Ngày đầu tiên tại Recruiting Station Center (Trạm Tuyển Mộ) ở Los Angeles. Tôi phải khám sức khỏe tổng quát, phải làm một bài thi mất 4 giờ đồng hồ, nói chuyện với counselor, ký tên vào bản enlistment agreement (tình trạng hiện dịch) là một loại contract (khế ước) nói rõ thời gian phục vụ, những huấn luyện phải trải qua. Trong thời gian Basic Combat Training (BCT: Huấn luyện chiến đấu cơ bản), người lính chỉ được điện thoại về gia đình trong trường hợp khẩn cấp hay khi được khen thưởng đặc biệt mà thôi. Thời gian huấn luyện BCT là 9 tuần lễ. Sau khi chọn ngành, sẽ tiếp tục Advanced Invidual Training (AIT) từ 7 tới 14 tuần lễ nữa ở một nơi khác. Thời gian AIT là được huấn luyện về chuyên ngành đặc biệt gọi là Military Occupational Speciality (MOS)ï. Sau MOS, người lính sẽ được điều đi bất cứ nơi nào tùy theo nhu cầu. Tất cả các điều trên tôi phải biết hết ngay trước khi vô lính.
Đến ngày hẹn,tôi lặng lẽ mang theo một bộ quần áo và bàn chải đánh răng lên phi trường. Không muốn cho ai biết. Tôi hoàn tất thủ tục nhập ngũ ở Military Entrance Processing Station (MEPS) Los Angeles lúc 5 giờ sáng. Chưa mặc quân phục, tôi đã bắt đầu giả từ đời học sinh qua lời thề: "I do solemnly swear that I will support and defend the Constitution of the United States against all ennemies, foreign and domestic..."(Tôi long trọng thề rằng sẽ bảo vệ Hiến -Pháp Hoa-Kỳ chống lại mọi kẻ thù từ bên ngoài hay trong nước....) Tôi muốn biết phản ứng của bản thân tôi thế nào đối với thế giới này. Tôi không biết việc gì đang xảy ra. Niềm vui, hạnh phúc, buồn phiền, thất vọng, tình yêu, nhớ tiếc...cùng một lúc trong lòng tôi. Máy bay rời phi trường Los Angeles ghé Dallas/ Texas rồi chuyển qua một máy bay nhỏ 12 chỗ ngồi (connecting flight), xuống phi trường quân sự Lawton ở Oklahoma. Nếu bay thẳng thì phải đáp xuống phi trường Oklahoma City, và từ đó lái xe hơn 2 giờ đồng hồ mới tới Fort Sill. Phi đạo của Lawton không đủ chiều dài cho máy bay lớn.
Ngày đầu tiên khám sức khỏe, số ký của tôi là 105 pounds. Tôi bị loại vì "underweight", nghĩa là trọng lượng dưới mức tối thiểu là 5 cân! Chẳng lẽ xách gói về nhà thì quê quá! Tôi bèn vào gặp một bác sĩ quân y, cấp bậc Đại- úy, để xin giúp. Ổng bảo tôi về nhà làm sao mập thêm 5 cân nữa mới đủ, bởi vì súng đạn và đồ trang bị của tôi có thể nặng tới 100 pounds, làm sao tôi kham nổi? Tôi liền trả lời ông là tôi đã học Kung Fu với Master Hà Quốc Triều-Chung tới đai đen rồi, nên tôi đủ sức. Ổng hỏi Master Chung là ai? Tôi nói Bruce Lee (Lý-Tiểu-Long) là người một thời làm rung chuyển màn bạc với những film đấm đá mà chỉ thắng giải World Martial Championship có 1 lần. Còn Master của tao đã thắng giải ấy 4 lần! Bác sĩ trợn mắt "Really?" Nhanh như chớp tôi chạy vòng ra sau lưng, ôm luôn cái ghế có ổng ngồi, nhấc bổng lên. Ổng không bự con lắm, sức nặng chỉ độ 150 pounds. Tôi đã tự lượng sức mình. Quá bất ngờ, ổng không kịp phản ứng gì, nhưng ổng vẫn nói "wonderful" và ký giấy "Waiver" (miễn trọng lượng) để tôi đem nộp tại Reception Center (Trung-Tâm Tiếp Nhận). Nơi đây, Personel records processing là làm tôi hết hồn nhứt. Computer vừa scane xong, tôi cho tay vào một cái là tiểu sử của tôi xuất hiện đầy đủ. Trước ngày nhập ngũ, tôi lái xe bị 2 cái tickets ngày nào. Ở trung học Westminster có một lần lén hút thuốc trong trường bị bắt ngày nào... Cũng may, là tôi chưa làm điều gì quá đáng!
Tôi trở thành một hoà thượng, sau khi cái đầu bị cạo trọc lóc. Họ chụp hình lăn tay cấp ID quân nhân. Họ đo mắt cận thị và phát một mắt kiếng đặc biệt. Kiếng này đeo khi đánh giặc. Ném xuống đất, đạp lên chẳng nhằm nhò gì! Họ chích thuốc ngừa cả thảy 9 lần và khám sức khoẻ kỹ lưỡng để bảo đảm tân binh đủ sức khắc phục những huấn luyện vô cùng gian nan.
Cấp phát y phục là bước đầu. Họ đo đầu để may nón, đo chân để đóng giày thể thao, giày boots, đo ni để may quần áo thun, tập thể thao trong mùa Hè, mùa Đông và uniforms (quân phục). Luôn cả vớ và đồ lót cũng đúng size của mỗi người. Tuần lễ đầu tiên chỉ là introduction: Học thể thao, đi, barracks order là bài học làm sao trải giường cho thẳng và quần áo, giày mũ để vào đúng vị trí nào để thanh tra. Bước tiếp theo là Drill and Ceremony là đi đứng và chào đúng lễ nghi quân cách đồng thời cấp phát vũ khí, cách tháo ráp và bảo trì súng M-16 A2.
"Fall in "(Đứng vào hàng).
Tiếng rống của Drill Sergeant (Trung sĩ huấn luyện viên) không thua gì Kim-Mao Sơn-Vương Tạ-Tốn trong truyện Đồ Long Đao của Kim-Dung. Con nít đứng gần chắc té đái ra quần hay chết giấc! "Đức here Drill Sergeant". Tôi phải trả lời bằng tên của mình. Một gương mặt đen thui, lạnh lùng không bao giờ cười, đầy uy quyền, tự tin và chuyên nghiệp. Y ngạo nghễ bước tới nhìn chằm chặp vào đám lính. Bất thình lình cất giọng: "I am your Drill Sergeant and I will teach you how to become a soldier". (Tôi là Trung -Sĩ Huấn Luyện Viên của các bạn và tôi sẽ huấn luyện các bạn làm sao để thành một người lính.). Có lẽ đây là lời giới thiệu suốt 20 năm qua không thay đổi. (Ổng huấn luyện ở trại này hơn 20 năm). Đôi mắt rực lửa cuồng nhiệt đó đã theo tôi vào trong cả giấc ngủ. Huấn luyện viên dạy mặc quân phục như thế nào, đội nón, mang giày ra sao, chào như thế nào, đeo huy chương gì ở đâu, nhận diện cấp bậc như thế nào... ngay cả đi ỉa cũng dạy làm sao giữ vệ sinh chung.
Tuần đầu tiên huấn luyện cơ bản: Physical Training (PT). Tiêu chuẩn đề ra cho nam từ 17 tới 21 tuổi là Push-Ups (hít đất) tối thiểu 42 cái, tối đa 71. Sit-Ups (nằm thẳng chân, 2 tay trên cổ và ngồi dậy) 53/78. Chạy 2 miles chậm nhất là 15 phút 54, nhanh nhất là 13 phút. Con gái thì Push-Upsø 19/42. Sits-Ups là 53/78 và chạy là 15:36 / 18:54. Bây giờ tôi mới thầm cám ơn thầy Hà-Quốc-Huy vì võ đường của ổng đâu có khác gì trại lính? Hồi đi học võ, ngày nào tôi không bị phạt Push-Ups. Cho nên tối đa 71 cái đối với tôi là chuyện nhỏ!
Tôi bắt đầu thụ huấn BCT ngày 5/8/2002. Tôi tưởng chừng như đang đóng film. Trung sĩ huấn luyện viên có thể bắt tôi lăn ra đất, lội xuống sình, bắt ăn trưa với bụi dơ, chùi phòng tắm với bàn chải đánh răng. Tôi được huấn luyện không suy nghĩ, chỉ tuân lệnh như một cái máy. Giữa trưa nóng 105 độ F ra lệnh chạy. Chậm một cái là bị chưởi như chó. Mồ hôi chảy vào mắt cay quá, vừa đưa tay lau một cái. Nó chưởi đ. m. có cần vác theo cái máy lạnh cho mày không? Tuần đầu chạy 20 phút. Tuần sau 25. Tuần thứ ba là nửa giờ. Nó có thể hăm dọa, phun nước miếng vào mặt, nhưng tuyệt nhiên không bao giờ huấn luyện viên đụng vào người một tân binh nào. Một hôm, huấn luyện viên thấy đám tân binh mặt lơ đễnh, buồn buồn bèn hỏi: "Who got girl friend at home?" (Bạn nào có bồ bịch ở nhà?). Hơn 1/2 quân số hí hửng đưa tay. Sergeant lạnh lùng phán: "You don't have to worry about her at home. I f. her the other night at her pussy stank" (Mày khỏi nhớ nó. Tao đã chơi ngay lỗ lông nó bữa hôm kia"! Mặt mày mấy tân binh tiu nghỉu! Mỗi ngày, tắm một lúc 62 tên, mỗi tên 2 phút. Aên sáng, trưa, tối 5 phút. Có thằng đang ngủ nửa đêm vùng dậy chạy. Có lẽ ban ngày khi huấn luyện, nó bị hét to quá nên tối ngủ nhập tâm. Chuông báo thức lúc 4 giờ sáng. Có khi 3.30 am. Ngủ không quá 4 giờ. Vùng dậy, đánh răng, cạo râu, đi cầu... Lúc rời barrack, ra trải giường phải thẳng bóng như gương trong vòng 45 phút.- Thức lúc 4 giờ và 4 giờ 45' là formation(tập họp). Mỗi ngày làm việc 20 giờ, mồ hôi nhễ nhại. Kẹo bánh, nước ngọt, thuốc lá, âm nhạc, môi hồng của bạn gái... đã lùi vào dĩ vãng, và không thuộc thế giới này.
Ngày 25.7.2002 tôi viết lá thư đầu tiên từ quân trường gởi về nhà. Địa chỉ của tôi là:
PVT Phạm, Minh-Đức
Bldg 6050 NW Rothwell Street
A-1/22 nd 4 Th Platoon (Steele Dogs)
Fort Sill, OK 73503.
Sau Basic Training, tôi phải thi một cái test rất quan trọng. Câu hỏi bao gồm toán, hình học, khoa học, biology, chemistry... Score tối đa là 90. Tôi được 87 điểm. Sĩ quan kêu tôi lên trình diện. Ổng chúc mừng và nói là tôi được chọn đi học intelligence(tình báo). Tôi hỏi intelligence là làm gì? Tại sao tôi được chọn? Ổng nêu ra 3 lý do: Tôi là người có score cao nhứt của platoon (trung đội), nên vinh dự lắm mới được. Tôi nói được 3 thứ tiếng, Anh, Việt và Spanish. Thời gian huấn luyện 2 năm, phục vụ 6 năm. Ổng nói rằng tôi sẽ được huấn luyện chung với ranger (biệt động quân), được học nhảy dù miễn phí. (Ngoài dân sự tốn ít nhất là 50.000 Mỹ kim mới học được bằng dù.) Tôi trả lời là tôi không định ở lính lâu như vậy. Ổng đập bàn một cái và bảo tôi về suy nghĩ lại. Cả barrack nó chưởi, nó f. tôi te tua. Đ.m tao mà được chọn đi intelligence như mày thì chắc chắn con Lynda hàng xóm trắng bóc sẽ cho tao f. lia chia ngày tao về phép. Đ.m ngày từ giã nó, nó chỉ cho tao bóp vú thôi. Kéo quần nó xuống, nó khóc, nó nói mới 16 tuổi sợ mang bầu rắc rối lắm, rồi tao về không cưới nó. Thằng Mỹ đen nằm bên cạnh tôi nói xong nhe răng cười trắng nhỡn để lòi cái lợi đỏ hoét!
Cũng may, squad (tiểu đội) của tôi vừa được thắng giải nhứt trong CCC (combat conditioning course) nên mỗi đứa được thưởng 10 phút gọi điện thoại về nhà. Tôi hỏi ý kiến của Ba tôi về việc nên hay không nên. Ba tôi cho biết là ở nhà đã nhận được "congratulation" (thư chúc mừng) từ West Point gồm thư và một tập tài liệu, các form cần thiết để tôi phải điền và gởi đi. Ba tôi đọc rất nhanh:
Department of the Army
United States Military Academy
West Point, New York 10996
...Tôi đã qualified cho USMA vì tôi đã có quốc tịch Hoa-Kỳ, tôi không quá 23 tuổi, tôi chưa có vợ, tôi không mang bầu, tôi chưa từng can án phải ở tù, tôi tốt nghiệp trung học 4 chấm, điểm thi SAT (Scholastic Assessment Test) của tôi hơn 1.300... Tuy nhiên, tôi phải bổ túc gấp nomination, letter of recommendation (thư đề cử) của cả nghị sĩ cùng dân biểu của tiểu bang Cali và của Phó-Tổng Thống. Nếu cha mẹ tôi từng phục vụ cho quân đội Hoa-Kỳ thì miễn sự đề cử nói trên. Người ký tên bức thư là Đại-Úy Clifford M. Hodges. Gia đình quả đã nhận được thư trước tôi! Ý kiến của Ba tôi là nếu phải ở lính 6 năm thì tại sao không đi West Point để làm sĩ quan? Tôi trả lời rằng mặc dù học 4 năm tốt nghiệp, nhưng ít nhứt phải phục vụ thêm 6 năm là thành 10 năm. Lâu quá!
Ngày hôm sau tôi trình diện và cho biết tôi không đi West Point và cũng không làm tình báo, vì lý do là muốn sau 2 năm quân ngũ sẽ về nhà tiếp tục đại học. Sĩ quan bảo rằng tôi chỉ còn một con đường duy nhất: đó là làm chuyên viên gỡ mìn hay chuyên viên về vũ khí. Nghe gỡ mìn tôi hơi lạnh xương sống, nên chọn ngay chuyên viên vũ khí. Ngay lúc đó tôi được biết là sau tốt nghiệp Fort Sill, tôi sẽ đến tiểu bang Alabama để tiếp tục giai đoạn AIT.
*
Thứ Ba, ngày 13.8.2002 Drill Sergeant đem thư đến Barrack và kêu tên tôi. Tụi nó chúc mừng ồn ào. Tôi run run mở thư. Đúng là ngày sinh nhật 18 tuổi của tôi. Tôi vui vô tận. Có cả thư của Dì Tranh và Thanh ở bên Úc. Trong thiệp sinh nhật gởi cho tôi, Má tôi viết: “Ngày xưa, học Chinh Phụ Ngâm Khúc, Má còn nhớ mấy câu thơ:
"Chí làm trai dặm ngàn da ngựa
Gieo Thái-Sơn nhẹ tựa hồng mao
Giã nhà đeo bức chiến bào..."
Ngày hôm nay Uùt Đức của Má cũng mặc quân phục làm lính. Không phải Ba Má không đủ sức nuôi con lên đại học, nhưng đây là con đường con tự chọn:
... Má biết rằng con gian khổ nhiều
Má luôn là gió nhẹ hiu hiu
Vì con là biển trời nhung nhớ
Là cả cuộc đời Má chắc chiu.
Sinh nhật con, Fort Sill xa xôi
Có biết nơi đây Má bồi hồi?
Nhớ thuở nằm nôi còn bé nhỏ
Aúm bồng âu yếm mãi không thôi
Mười tám mùa Xuân quá tuyệt vời
Con luôn học giỏi để Má vui
Vắng con ảm đạm, nghe buồn tủi
Mỗi lượt thơ về, lệ Má rơi.!"
Một niềm nhớ thương và cảm xúc đã làm tôi phát khóc. Nước mắt đã rơi xuống hồi nào toÂi không hay. Chưa bao giờ tôi biết thương cha thương mẹ như lúc này. Má tôi lúc nào cũng nấu ăn ngon dọn lên bàn, kêu 5 lần 7 lượt tôi chưa chịu ăn. Là con út trong gia đình lúc nào tôi cũng được thương yêu, chiều chuộng, muốn gì được nấy. Nay cuộc sống hoàn toàn khác. Một lần tôi nuốt vội thêm một miếng thịt bò đúng vào phút thứ 5. Chưa kịp đứng dậy, Huấn Luyện Viên chỉ ngay vào mặt tôi hét lên: "Lần tới mày chỉ cần hưởi vào đít con bò một cái là hết thèm thịt bò! OK? - "Yes. Sir!” Tôi trả lời.
"Bữa ăn ở trại, phục vụ theo lối all you can eat, hay như buffet. Đồ ăn ngon và nhiều hơn bất cứ buffet nào ở ngoài.. Nào là thịt bò, heo, gà, rau, trái cây tươi đủ thứ, nhưng không ai đủ thì giờ để ăn. Tôi chỉ nuốt lống mà không bao giờ kịp nhai!
Lúc còn ở Việt-Nam, Ba tôi từ Mỹ viết thơ về dặn dò Má tôi là không cho chúng tôi học tiếng Anh. Chỉ học tiếng Việt mà thôi, vì qua tới Mỹ chúng tôi sẽ quên tiếng Việt. Ba chị em chúng tôi đựợc thầy cô tới nhà dạy kèm tiếng Việt, toán, và học piano. Hàng xóm nào cũng cười Ba tôi là khùng. Nhưng khi qua Mỹ mới 7 tuổi, tôi đã học hết sách tiếng Việt lớp Ba. Nhiều người có hồ sơ bảo lãnh, là cho con nghỉ học để học tiếng Anh. Có khi 10 năm sau mới xuất cảnh. Những người đó tiếng Anh thì nói không giống ai. Tiếp tục học thì không được, vì đã nghỉ từ lâu. Tôi tới Mỹ học lớp 2 ở trường Anderson thành phố Westminster, CA. Năm lên lớp 3 là hết học ESL. (English As Second Language). Năm lớp 6 đã học lớp honor về Anh ngữ ở trường Warner...
Chỉ mới 3 tuần huấn nhục mà như mền rách, đúng 21 ngày mà tôi đã quên mất tôi là ai. Má tôi cũng gởi kèm theo quà của chị Hiền và thư bé Phi-Phi. Mấy dòng nguệch ngoạc: "Hey, Đức. I can't believe you're really a soldier. I'm proud of ya. Try and be a lieutenant! Okey? I miss you! Phi-Phi" (Chào anh Đức. Em không thể tưởng tượng anh đi lính. Rất hãnh diện về anh. Ráng làm Trung úy. OK? Phi Phi nhớ anh)
Tôi biết ơn em bé vô cùng. Ở cái tuổi lên 8, lẽ ra chỉ biết chơi game hay xem cartoon. Mấy hàng thăm hỏi của em đủ để anh sẵn sàng làm người lính bảo vệ sự bình yên cho cái thành phố nơi em đi học mỗi ngày và hạnh phúc bên cha mẹ của em.
The 7 core Army Values (7 giá trị tiêu chuẩn của Bộ binh) mà chúng tôi phải rèn luyện, đó là: Loyalty, Duty, Respect, Selfless Service, Honor, Integrity, Personal Courage.

1/ Loyalty là trung thành với hiến pháp Hoa-Kỳ, với Bộ binh, với đơn vị và các chiến hữu bằng niềm tin tưởng thực sự. Đây là tuần lễ thứ hai, phải học (Hand To Hand Combat Training (chiến đấu không vũ khí,) Pugil Training là đập nhau bằng chày bọc cao su có đội nón an toàn, học cấp cứu, xử dụng địa bàn tìm phương hướng và xử dụng bản đồ, học bivouac là căng lều, cắm trại. Kỷ luật tuyệt đối và teamwork (tinh thần đồng đội) là mục tiêu quan trọng nhất trong huấn luyện. Trên chiến trường, đôi khi "mày sống hay chết là nhờ đồng đội của mày, chớ không phải cha mẹ anh em." Bài test cho niềm tin đồng đội này là Treadwell Tower, tức nhảy ngửa ra sau từ Victory Tower cao 30 feet bằng một sợi giây do bạn giữ từ trên. Chỉ cần giây bị tuột thì người nhảy rơi xuống nát xương sống. Oám như tôi nhảy xuống dễ như chơi. Mấy thằng mập thì không thoải mái chút nào.

2/ Duty là trách nhiệm phải hoàn thành sứ mạng. Ý thức trách nhiệm mà làm, dẫu không có sự chỉ huy của cấp trên. Chúng tôi tập cận chiến bằng bayonet (lưỡi lê) gắn trên đầu súng M-16 A2 gọi là Rifle Bayonet Fighting Training (FBFT). Ngày 21/8 học về Nuclear Biological and Chemical Welfare là làm sao tự vệ trong cuộc chiến tranh hoá học. Chúng tôi phải đeo một cái mặt nạ tự ráp gồm 17 mãnh tách rời nhau. Nếu ráp sai thì chất độc hại sẽ vào người và hậu qủa có thể đưa tới cái chết. Vũ khí sinh hóa có thể gặp trên chiến trường là Sulfur Mustards, loại hóa chất có thể absorb (thẩm thấu) qua đường hô hấp, mắt và da, gây lở loét da thịt và làm tan biến các tế bào của cơ thể, tác hại tủy xương,hệ thần kinh và hệ thống tiêu hóa. Thương tích xảy ra liên tiếp khi tiếp cận và sự đau đớn kéo dài 4 giờ. Chỉ cần 10 miligram đủ giết chết một người (không có thuốc chữa). Cho nên sau khi trang bị mặt nạ, chúng tôi bị đưa vào Gas Chamber trong vòng 5 phút. Chừng nào ngã xuống 5/10 thì cửa mở và tên nào còn đứng được thì lôi những tên kia ra ngoài. Mặc dù đã trang bị mặt nạ, chúng tôi vẫn bị phỏng rát, ói và xây xẫm mặt mày. Thật là một kinh nghiệm khủng khiếp nhất trong huấn luyện.

3/ Respect là tự trọng để được người kính trọng. Người lính cư xử tôn kính, trang nghiêm với đồng đội cũng như dân chúng để được mọi người hồi đáp lại tương tự như thế.Tiếp tục bắn basic rifle markmanship với target (bia) 50m,100m,150m,200m,250m. Đến 300m chỉ còn là một cái chấm xa vút. Thi test Army Physical Fitness Test (APFT) lần thứ hai. Tất cả các field (môn) đòi hỏi ít nhất 50 điểm môĩ môn. Nhiều tên rất bự con mà không đủ điểm. Tôi đạt 250 điểm tức là dư 100 điểm. Trong khi tôi là người Việt-Nam duy nhất và nhỏ con nhứt trong battalion (tiểu đoàn) - chiều cao chỉ có 5-04 - Còn tên nào cũng 5-07 trở lên. Có thằng 6-04 là cao như hươu.

4/ Selfless service là quên mình để phục vụ. Học tập về lịch sử oai hùng của Army. Người lính phải đặt lợi ích của quốc gia, quân đội và đồng đội trên lợi ích bản thân. Đây là tuần lễ thứ 5, thi bắn súng M-16 A2. Ai đủ điểm đậu sẽ được thưởng 1 badge (huy hiệu: giống huy chương). Targets Hits (trúng bia) 23-29 là Marksman. 30-35 là Sharpshooter. 36-40 là Expert (thiện xạ). Huy chương thiện xạ có màu trắng với nhành dương liễu bao quanh trên chữ "Rifle". Ngày 17/8/2002 chúng tôi vượt thắng Combat Conditioning Course (CCC: Đọan Đường Chiến Binh) với nhiều chướng ngại trong thời gian nhanh nhất. Được treo cờ "guide on" và được thưởng 10 phút điện thoại về nhà.

5/ Honor Danh dự là sống và thực hiện một cách xứng đáng những giá trị của quân đội. Sự hèn hạ còn tệ hơn cái chết. Đây là tuần lễ thứ 6, phải xử dụng nhiều loại vũ khí của Hoa-Kỳ. Học ném lựu đạn, kiểm tra sự an toàn của nó. Cách xử dụng mìn claymore, sự an toàn của firing wire secured (giây kích hỏa). Học và bắn Grenade Launcher (súng phóng lựu) M-203, Squad Assault Weapon (M-249 SAW) 800 rounds/ phút. Bắn súng chống xe tăng AT-4 Light Anti-Tank. Học Camouflage (ngụy trang) là làm sao để quần áo, nón sắt, màu da... thích nghi với môi trường xung quanh. Ví dụ khi di chuyển qua sa mạc mà còn để các nhánh cây xanh tươi bao quanh người là tự sát.

6/ Integrity là sự công chính, phải làm điều đúng, hợp pháp và không trái với tinh thần đạo đức. Chỉ dùng uy quyền và sức mạnh của mình khi thi hành sứ mạng vì lợi ích chung, không mưu đồ tư lợi cá nhân. Bây giờ đã bước qua tuần thứ 7 có final APFT chứng minh tân binh đã chiến thắng mọi thử thách trong huấn luyện.

7/ Personal Courage (can đãm). Đã là tuần thứ 8, gần hoàn tất sự huấn luyện với Confidence Obstacle Course để tăng cường hợp tác vượt qua đoạn đường với nhiều chướng ngại. Học tập để đương đầu với sợ hải, hiễm nguy và tai ương bất hạnh. Nhận lãnh trách nhiệm về quyết định hành vi của mình. Warrior Field Training Exercise (WFTE) là kỳ thi đánh gía soldiering skills (kỷ năng tác chiến của lính). Để làm test này, ngày 23/9 chúng tôi phải hành quân vô rừng với tất cả quân trang, quân dụng. Đào hố xong mệt quá, tôi nhảy xuống hố ngủ một giấc. Không biết bao lâu, tỉnh lại vẫn nghe thằng bên cạnh còn hì hục đào vì nó bự con quá phải đào hố to hơn và sâu hơn. Tối đến đại bác nổ rền. Vôi trắng bay tứ tung. Thằng nào ăn gian, đào hố cạn, bị dính vôi thì hồ sơ sẽ bị gạch ngang cái cổ: died! Hay tên nào ngủ quên bị phục kích giật mất súng, cũng có kết quả tương tự. Tiếng nổ lạ càng lúc càng dữ dội. Những tràng đại liên và lựu đạn nổ ầm ầm. Hỏa châu bộc sáng giữa trời. Trong âm thanh cuồng nộ, tôi nghe như có tiếng "xung phong ". Lúc ấy tôi mới khám phá ra những chiếc loa khổng lồ dấu trong rừng và sự giao tranh khốc liệt chỉ là ghi âm đâu ở chiến trường Việt-Nam. Vậy mà tụi nó cũng bị hù té đái luôn! Mấy ngày đêm đói khát, không rãnh để đi ỉa! Rồi thu dọn chiến trường, vác ba lô đi bộ dùng địa bàn và bản đồ mò mẩm hơn 10 Miles về lại đơn vị. Thể xác rả rời. Đôi chân như không còn thuộc về thân thể của mình nữa. Nhiều thằng mập quá chân bị lột da, máu chảy ròng ròng trong giày, không thể lết về tới trại. Bị failed (rớt) là phải huấn luyện 9 tuần khác! Drill Sergeant kể chuyện có một thằng 250 pounds, rớt khoá thứ hai sau 18 tuần tập huấn, chỉ còn 150 pounds. Khoá thứ 3 bị rớt nữa và gảy chân. Fort Sill phải yêu cầu gia đình nó tới nhận về. Khi ra cổng nó nói với trại là nó sẽ trở lại để được làm lính! Tôi kêu trời không thấu, vì 9 tuần tập huấn đối với tôi đã dài như 9 năm! Ngày 30.8.2002 tôi nhận được pay check đầu tiên. Thằng Mỹ già nhứt 31 tuổi ở cuối Barrack nó phát điên lên. Nó hí hửng khoe vợ nó ở nhà lãnh 800 Mỹ-kim / tháng. Bốn đứa con mỗi đứa 400. Tổng cộng mỗi tháng chính phủ phải trả 2.400 $ cho 5 mẹ con nó ở nhà. Vậy là tôi lổ. Từ ngày vô lính tới nay, tôi được 1.600$. Trừ tiền giày, nón, áo quần, bảo hiễm...tứ tung. Chỉ còn 300$. Biết đâu tên lính già vô lính là mưu đồ benefit cho vợ con nó?
Hôm nay Chủ nhật 1.9.2002. Tôi vào nhà thờ Fort Sill nghe cha giảng. Cây đàn Piano trước bục khiêu khích quá. Cha vừa giải lao, tôi ngứa tay, tới đàn bài Exodus. Tôi không biết có Đại úy (commandant) trong đó. Han khen tôi đàn hay. Tụi lính cũng khoái quá trời. Bởi yêu cầu, tôi trở lại cây đàn với bài Nommé Je t' aime, rồi Valentine của Jim Brick Man. Những chủ nhật sau đó tụi nó xúm lại rủ tôi đi nhà thờ. Nó nói tôi không đi, tụi nó cũng nằm phòng để viết thư cho ban gái. Tôi là Phật-Tử cũng rán đi nhà thờ để đàn mua vui cho bạn.
Ngày 14/9 trời mưa tầm tả, chúng tôi phải bò lết dưới sình lầy để thi bắn đêm. Bị ướt lạnh gần 5 tiếng đồng hồ. Run tay nên cả trung đội không ai bắn đạt điểm expert cả. Sau ngày 15/9, bắt đầu cleaning up equipment để chuẩn bị Graduation (Lễ ra trường).
Cuối cùng, chúng tôi học Flag Ceremony là nghi lễ chào quốc kỳ và xếp cờ trong những ngày không treo cờ. Drill and Ceremony là cầm súng đi diễn hành theo lễ nghi quân cách. Ngày 22/9 Platoon của tôi thi hạng nhất (Title Honor Platoon) nên được chọn để biểu diễn trước mặt quan khách trong ngày lễ ra trường(Thứ Năm 3/10/2002) dưới sự điều khiển của nữ Trung-úy Pháo-Binh Marie Gutierrez.
Ngày ra trường tại Community Activity Center, tôi đeo 2 huy chương về ném lưụ đạn và cận chiến bayonet. Cùng với tiểu đoàn, tôi đã đọc lớn: "I am an American soldier. I am a member of the United States Army- a protector of the greatest nation on earth- Because I am proud of the uniform I wear, I will always act in ways creditable to the military service and the nation it is sworn to guard
. . .
I am proud of my country and its flag. I will try to make the people of this nation proud of the service I represent, for I am an American soldier.
(Tôi là một người lính Mỹ. Tôi là một thành viên của Bộ Binh Hoa-Kỳ- một người lãnh trách nhiệm bảo vệ một quốc gia vĩ đại nhất trên trái đất. Với niềm kiêu hãnh của bộ quân phục trên người, tôi luôn luôn phải làm vẻ vang trong sứ mệnh của người lính và tổ quốc mà tôi thề phải bảo vệ...
Tôi hãnh diện về xứ sở và lá cờ của tổ quốc tôi. Tôi sẽ cố gắng làm cho người dân của đất nước này hãnh diện về sự phục vụ mà tôi đang hiến dâng, bởi vì tôi là một người lính Hoa-Kỳ.

*** Cám ơn kỹ sư Hồ-Thành-Việt, người đã lodge cho tôi bộ VNI sửa lỗi chính tả vào laptop nên mới viết được bài này.

(Lần tới "Tôi đi đánh Saddam Hussein")

SPC PHAM, MINH DUC

Nguoi Viet ti nan va VAN DE " VO GIA CU"

Người Việt Tị Nạn và

Vấn Đề “Vô Gia Cư”

Trong cái văn hóa “phải giữ gìn thể diện” (keeping face) và “duy trì tình thân gia đình” (harmony / closely knit in the Viet family circle) chúng ta đôi khi phải lấy làm lạ và ái ngại lúc nhìn thấy những người hành khất, vô gia cư gốc Việt khá đông đứng quanh quẩn trước các chợ, các khu thương mại, và các thùng rác trong cộng đồng người Việt tị nạn ở Hoa kỳ.

Với can đảm vượt bực, và sự chịu đựng vô biên, người Việt đã sẵn sàng bỏ lại tất cả tài sản, mồ mả ông bà; sẵn sàng chịu đựng, đương đầu với mọi rủi ro (trên biển thì có thể mất mạng vì đói khát sóng gió; bị hải tặc cướp, hiếp, giết… trên mặt đất thì bị Khmer đỏ, các đơn vị cán binh công sản giết, cầm tù…) để vượt biển, vượt biên đến được bến bờ tự do, miền đất hứa, đất của cơ hội, của hy vọng, của tương lai… và bây giờ, hôm nay lại đi ăn mày?! Đã có nhiều cá nhân, hội đoàn ra sức quyên tiền, gây quỹ… và lặn lội đem tiền của vật liệu về tận Việt Nam để giúp những người nghèo, trẻ khuyết tật, giúp nạn nhân bão lụt, thiên tai và ngay cả việc ra công (và của) xây dựng những hạ tầng cơ sở mà đáng lẽ chính quyền cộng sản phải làm như xây trường học, đào giếng, làm cầu, sửa nhà, sửa chùa, xây nhà thờ mới… Nhưng đã có ai quá bộ, không đâu xa, đi ra khu chợ ABC của phố Bolsa, Quận Cam, California, chẳng hạn, để tìm hiểu vấn đề “ăn mày” của chính người dân Việt tị nạn cộng sản trên mảnh đất mà các người dân xứ nghèo trên hành tinh này vẫn xem là “thiên đàng hạ giới?” Để xem chân dung (“profile”) của một người tị nạn đi ăn mày như thế nào? Để tìm hiểu, biết được những cơ nguyên đưa đẩy một người Việt tị nạn đến trạng huống ăn mày? Để học những bài học và hậu quả mà không một ai muốn xẩy đến cho chính bản thân và gia đình mình? Để may ra tìm được một phương cách giúp những người bất hạnh mà lúc trước đây họ có thể đã là những người ngồi cùng thuyền vượt biên sống sót với mình?

Một người “vô gia cư” tiêu biểu mà tôi xin đề cập ở đây là anh Quyền ở phố Bolsa. Anh Quyền thường lẩn quẩn ở đầu đường Moran (hướng bắc); thường hay ngồi bên hông tiệm bán trái cây Tiến Phát (bên cạnh tiệm Video “Thúy Nga Paris”); hay bên hông tiệm bánh mì “Lee’s Sandwich.” Tôi đã đi ngang chỗ anh ngồi và đã thấy anh Quyền nhiều lần khi tôi ra vào thăm các bạn văn ở các tòa báo, hay khi đi mua thịt quay, bánh mì quanh khúc đường Moran này. Cái dáng đặc biệt của anh Quyền làm tôi để ý đến anh đó là vì anh nhìn rất giống dáng dấp của cố nhạc sĩ Lê Uyên Phương (dĩ nhiên là không có cây đàn guitar và nữ ca sĩ Lê Uyên bên cạnh!). Hôm nay, lúc tôi lân la đến hỏi chuyện anh, thì anh đã nhanh nhẩu cho tôi biết là anh không muốn tôi viết báo, đăng hình của anh gì hết… Tôi cố kiên nhẫn giải thích là nếu anh không giúp tôi thì làm sao, làm cáh nào đồng bào, cộng đồng người Việt có thể hiểu rõ hoàn cảnh của anh để giúp đỡ không riêng gì một mình cá nhân anh mà cả những người như anh? Cuối cùng anh đồng ý cho tôi phỏng vấn với điều kiện không được chụp ảnh. Tôi phải mạn phép dùng tấm ảnh của cố nhạc sĩ Lê uyên Phương (kèm theo đây; mặc dù không có sự chấp thuận của gia đình nhạc sĩ Lê Uyên Phương; tuy nhiên tôi suy luận lẩm cẩm là nhạc sĩ Lê Uyên Phương là một người của công chúng (“public figure”), mọi nguời đều biết, có hình ảnh đã được phổ biến rộng rãi trên mạng, thì có thể dung được!) với mục đích để tượng hình / minh họa may ra có thể giúp độc gỉa có thể mường tượng ra hình dáng của anh Quyền (nhất là qua mái tóc và bộ râu rất độc đáo…)

Nhạc sĩ Lê Uyên Phương (ảnh chỉ dùng để minh họa)

Anh Quyền là một thanh niên có chiều cao trung bình, tạng người gầy gầy (áo quần anh mặc là mediun size)… Nói chung, anh nói năng rất có duyên, tỉnh táo, khá mạch lạc, lễ phép và trôi chẩy. Anh không đẹp trai nhưng lại có dáng nghệ sĩ dễ nhìn. Quần áo anh mặc vẫn còn tương đối khá lành lặn … Ngày hôm nay, chủ nhật 3/27/2011, lúc 1 giờ chiều, anh Quyền đã cho phép tôi ghi lại một số chi tiết về cá nhân anh qua một cuộc “phỏng vấn bỏ túi” dài độ 40-45 phút trực tiếp bên hông tiệm trái cây Tiến Phát ở ngay trên lề đường Moran như sau:

Tên:

- Quyền Nguyễn.

Tuổi:

- 50.

Nơi sinh:

- Vũng Tầu, Việt Nam ,.

Hoàn cảnh gia đình hiện tại:

- Độc thân.

Nơi cư ngụ trước khi đến Mỹ:

- Vũng Tầu.

Hoàn cảnh gia đình lúc đến Mỹ:

- Gia đình là Bắc kỳ di cư 1954. Cả gia đình làm nghề đánh cá (chỉ làm công; không phải chủ tầu cá).

Lúc trước khi qua Mỹ anh làm gì?:

- Còn là học sinh đi học.

Đến Hoa kỳ năm:

- 1975; bằng cách vượt biển (Boat People).

Hoàn cảnh gia đình lúc đến Mỹ:

- Đến Mỹ cùng với Mẹ và 7 anh em trai (Bố đã mất ở Việt Nam từ trước năm 1975). Cả gia đình đều cư trú ở Orange County, California .

Trình độ học vấn:

- Học hết bậc trung hoc; có certification về thợ sơn xe hơi (Certified Auto-Painter).

Tôn giáo:

- Đạo Công giáo (Catholic) [1]

Anh có bạn bè gì không?:

- Bạn bây giờ chỉ còn toàn là bạn vô gia cư (anh Quyền rút từ trong ví ra một mảnh giấy nhầu nát cho tôi xem có ghi danh sách tên các người Việt vô gia cư vùng phố Bolsa là bạn anh).

Anh đã có bạn gái chưa?:

- Chưa bao giờ có bạn gái.

Việc làm cuối cùng:

- Thợ sơn của một Body-Shop (hãng sửa xe đã bị đụng, bị tai nạn).

Anh bị lay-off (cho nghỉ việc)?:

- Em vừa bị lay-off vừa bị thiếu sức khỏe. Em bị yếu phổi (do bụi sơn).

Anh còn làm nghề nào khác không?:

- Trước đây em là đầu bếp nấu phở cho tiệm phở Hòa (bây giờ là tiệm phở Quang Trung) ở khu chợ Á Đông (trước mặt thương xá Phước Lộc Thọ).

Anh đã lâm vào hoàn cảnh hiện tại (“vô gia cư”) từ khi nào?:

- Từ năm 2001.

Xin anh cho biết một (01) lý do chính làm cho anh lâm vào hoàn cảnh này:

- Thua cờ bạc. Em bán cả căn nhà và thua hết…

Anh thua bạc ở đâu? Las Vegas ?:

- Không, em chỉ thua ở các xòng bài quanh vùng Nam Cali này thôi, như Bicycle club, Hawaiian club…

Chỗ nào trên phố Bolsa này mà anh thích ở nhất:

- Khu Phước Lộc Thọ.

Anh đã có sự giúp đỡ của cơ quan (từ thiện) người Việt chưa?:

- Có một vài cơ quan từ thiện Việt nam ở Orange County này đến muốn giúp; nhưng phần lớn họ chỉ giúp qua loa chiếu lệ để lấy tiếng, chụp ảnh, chứ cũng chẳng cụ thể được bao nhiêu.

Thế còn sự giúp đỡ của các cơ quan xã hội của chính phủ Mỹ?:

- Em không có giấy tờ ID nên không xin được.

Tại sao anh lại không có giấy tờ ID?:

- Có lần cảnh sát Mỹ chận xét giấy tờ cá nhân của em; rồi không hiểu sao họ không trả lại. Không biết có phải vì họ quên hay không?

Anh có định đi xin lại ID khác không?

- Không.

Tại sao? Vì khó khăn quá hay sao?:

- Không phải khó khăn; nhưng em chưa thấy cần có ID. [2]

Cơ quan / hay đoàn thể hay cá nhân nào mà anh thấy đã giúp đỡ anh nhiều nhất:

- Kể từ ngày em vô gia cư (năm 2001) đến nay, chỉ có duy nhất một người giúp đỡ nhiều nhất là bác sĩ Nguyễn Văn Thế (vừa mới mất) mà thôi.

Xin anh cho biết đại khái là Bác sĩ Thế đã giúp anh những gì?:

- Khi đói quá, em đến tìm bác sĩ tại văn phòng cuối giờ làm việc. Mỗi lần như vậy, Bác sĩ cho em $5.00. Nếu đau ôm bất cứ bệnh gì, bác sĩ Thế cho thuốc uống không phải trả tiền. Bác sĩ Thế lúc còn sống đã giúp tất cả các người vô gia cư như vậy chứ không riêng gì em. Tuy nhiên, trong giờ làm việc, bác sĩ Thế không muốn tụi em đến quấy rấy làm cho bệnh nhân của bás sĩ sợ.

Nhưng bây giờ Bác sĩ Thế mất rồi thì sao?

- Em được biết Bác sĩ Thế lúc mất đi có để dành một số tiền khá lớn trong di chúc có để giúp những người vô gia cư chẳng những ở khu Bolsa này mà cả Garden Grove (?) Ngày mai thứ hai 3/28/2011, nếu anh có rảnh thì cứ đến trước văn phòng cũ của Bác sĩ Thế (ở bên cạnh chợ Bến Thành) sẽ gặp tất cả những người vô gia cư tụ tập ở đây để được người nhà Bác sĩ Thế giúp đỡ (?) Tụi em nhớ ơn Bác sĩ Thế rất nhiều. Em là một trong (rất đông) những người vô gia cư đã đi đưa đám tang chôn cất Bác sĩ Thế mới đây ở phố Bolsa.[3]

Gia đình anh ở Orange County có biết anh đang ở trong tình trạng này không?:

- Họ biết chứ. Nhưng họ không liên lạc với em; và em cũng không liên lạc vói họ. Em sống bằng lòng với số phận vô gia cư. Em không muốn quấy rấy họ. Và em không muốn thấy họ thấy hình ảnh của em trên báo chí.

Xin cho biết một vài sở thích cá nhân của anh:

- Món ăn thích nhất:Phở, Bún bò Huế, thịt quay.

- Thức uống thích nhất: Cà phê.

- Loại nhạc thích nhất: Nhạc Lam Phương

- Bản nhạc thích nhất: “Kiếp nghèo” (của Lam Phương)

- Ca sĩ thich nhất: Khánh Ly, Chế Linh.

- Việc thích làm nhất (khi rảnh rỗi): Đi lòng vòng xem có ai muốn mình làm gì không?

- Môn thể thao thích nhất: Bóng rổ.

Điều mơ ước cho riêng ngày hôm nay (ngắn hạn):

Được may mắn có người giúp đỡ cơm áo.

Diều mơ ước cho tương lai (dài hạn):

- Sẽ được về sống và làm việc nông trại ở tiểu bang Idaho (!!)

Xin anh cho biết qua sinh hoạt của anh trong một ngày (vô gia cư) như thế nào?:

- Em đi lòng vòng khu Bolsa xem ai có gọi em giúp việc gì không? Trả tiền hay không trả tiền em vẫn làm giúp.

Nếu bây giờ anh có một triệu đô-la thì anh sẽ định làm gì?:

- Em sẽ giúp đỡ những người vô gia cư ở đây và trẻ mồ côi ở Việt Nam.

Anh có muốn nói / nhắn nhủ gì với cộng đồng người Việt tại Quận Cam hay không?:

- Em rất mong mọi người Việt tị nạn trong cộng đồng cũng đối xử tốt với người vô gia cư như Bác sĩ Thế; hay ít ra một phần của bác sĩ Thế.

Anh nhìn thấy / dự đoán tương lai của anh trong 2-3-4 năm sắp tới như thế nào?:

- Em sẽ tìm được việc làm ; việc làm tốt. [4]

Sau khi đã đọc qua những chi tiết về chân dung của anh Quyền, một người vô gia cư tiêu biểu, chúng có lẽ sẽ thông cảm với hoàn cảnh của họ nhiều hơn lúc trước đây (?); và nhất là chúng ta thấy họ và chúng ta cũng không cách xa nhau bao nhiêu (cũng chỉ độ một vài “paychecks” gì đó?) – Nói cách khác, chính bản thân chúng ta cũng có thể trở thành một người vô gia cư bất cứ lúc nào nếu các thất bại, đổ vỡ, bất hạnh lớn đến với chúng ta ngày mai, hay ngày mốt... Những suy nghĩ, mơ ước của họ có khác gì suy nghĩ và mơ ước của chúng ta?! Thỉnh thoảng chúng ta cũng nên thử tự đặt bản thân mình vào tình cảnh thiếu may mắn của họ... để học bài học gọi là “cư an tư nguy;” để bớt nói khoác, bớt ganh tị... nhất là trong những lúc cơm no áo ấm, rửng mỡ trà dư tửu hậu; hay lúc mua vé bạc trăm để xem các chương trình ca nhạc, hay thua bạc vài ngàn đô la ở sòng bài...

Một số người Việt tị nạn / di dân đã có sẵn trở ngại ngôn ngữ, thiếu chuyên môn, đến đất Mỹ một cách vội vàng chỉ được chính phủ Mỹ giúp đỡ trong một thời gian ngắn rồi sau đó bị bỏ rơi; lâm và tình trạng kinh tế bế tắc đưa đến tình trạng vô gia cư…

Vấn đề vô gia cư / ăn mày không phải trò đùa như chúng ta thường vô tình rủa nhau: “Nhìn mày sao giống như ăn mày quá!” Nhất là khi chính chúng ta đang ở trong tình trạng “chỉ còn có ‘2 paychecks’ nữa” là thành vô gia cư rồi! Chúng ta may mắn có cơm no áo ấm, có một mái nhà khi đêm mưa lạnh nhưng vẫn nghĩ hời hợt phiến diện là người vô gia cư / ăn mày là vì họ lười biếng; và vấn đề vô gia cư chỉ là vấn đề tạm thời…, và chuyện “ăn mày” của họ không liên quan gì đến mình cả (!) Chính sự suy nghĩ như vậy làm cho người vô gia cư mãi mãi, vĩnh viễn là người vô gia cư. Hơn thế nữa, thật là vô tâm, tàn nhẫn khi chúng ta có ý khinh thị những người kém may mắn hơn mình; gọi họ bằng đủ thứ tên miệt thị như “ăn mày, “ “ma cà bông” (“vagabond”), “thằng đầu đường xó chợ,” “bum…” trong khi họ đang cố gắng sống lây lất qua ngày trên sự bố thí và vật đổ bỏ, thừa thãi vất đi của những người đồng hương may mắn hơn ở chung quanh…. và trông chờ vào một dịp may nào đó (có lẽ không bao giờ đến với họ!)

Trong một bản thăm dò tình trạng vô gia cư trên 25 thành phố lớn của Hoa kỳ vào năm 2006 bởi “the US Confereence of Mayors” (các báo cáo về “homeless” đều trễ vài ba năm!!) thì kết quả là tỉ lệ số dân vô gia cư đuợc chia ra là:

- 42% Da đen

- 39% Da trắng (và không phải La tinh)

- 13% Da nâu (La tinh / Hispanics)

- 4% Da đỏ

- 2% Da vàng (Á châu).

Điểm đặc biệt là trong 25 thành phố được theo dõi thì có đến 9 thành phố hoàn toàn không có dân vô gia cư gốc Á châu (!); và thành phố có dân vô gia cư Á châu nhiều nhất là Portland, Oregon (6% - tôi chưa hiểu lý do tại sao?)

Ngoài ra, nên biết thêm, theo con số thống kê qua báo cáo của “Samsha’s National Mental Health Information Center” về người vô gia cư, chúng ta còn thấy:

- 38% cho biết là nghiền rượu

- 26% cho biết là nghiền ma túy

- 39% có bệnh tâm thần nặng nhẹ đủ loại.

Phải thẳng thắn mà nói, các học sinh, sinh viên người Mỹ gốc Á châu nhận được điểm cao hơn các học sinh của các chủng tộc khác trong các kỳ thi... phần lớn không hẳn vì học sinh Á châu thông minh hơn, mà vì các gia đình người Á châu đặt nặng vấn đề giáo dục và, nói chung, dân Á châu chịu khó, chịu khổ, chăm chỉ hơn các giống dân khác (They did all their homeworks!) Quan trọng hơn tất cả, người Mỹ gốc Á châu phần lớn di dân đến Hoa kỳ từ các nước nghèo trên thế giới cho nên họ sống có tính cách phòng thủ (“defensive”) hơn, không phung phí tiền của mà biết tìm cách xoay sở hạn chế sự chi tiêu để còn dành “saving” cho ngày mưa, ngày không có việc làm... Trái lại, người Mỹ tìm mọi cách xài cho đến đồng bạc cuối cùng mà họ kiếm được cho chiếc xe mới (trong khi xe cũ vẫn chạy tốt), quần áo giầy dép mới (đem quần áo giầy dép còn tốt nguyên ra bán “garage sale”), tiệc tùng liên miên mỗi cuối tuần, chi tiền vé (rất mắc) cho các trận đấu thể thao, các chuyến nghỉ hè tốn kém, thêm cờ bạc, rượu chè, thuốc lá, nghiện ngập... Đến khi đã hết tiền và sa sút thì ngay cả đến cha mẹ, anh em của họ cũng không muốn giúp họ.. Trong trường hợp bất khả kháng, người Mỹ gốc Á châu sẵn sàng (7 times higher other races) xúm nhau sống trong các gia cư chật chội – 2 hay 3 gia đình chung sống với nhau trong một căn nhà 2-3 phòng chật hẹp, chẳng hạn, để chờ thời (tìm việc, hoặc học thêm các nghề chuyên môn mới trước khi tìm việc trở lại...)

“Người vô gia cư” được định nghĩa là người không có một mái nhà riêng cho họ. Họ phải sống vất vưởng trên đuờng hè phố, công viên, gầm cầu, subways... hay các nơi tạm trú (vào buổi tối, ban ngày họ phải rời nơi tạm trú này. Cũng có vài chỗ cho tạm trú ban ngày nhưng rất hiếm). Người vô gia cư có thể là cá nhân độc thân, hay cả gia đình (có con nhỏ) vô gia cư (“houseless but not homeless”).

Nguyên do chung của sự “vô gia cư” rơi vào hai trường hợp: Do hoàn cảnh (“circumstamces”) chung quanh; hoặc do chính các khó khăn cá nhân (“personal characteristics / difficulties”) của người vô gia cư; hoặc cả hai trường hợp cùng một lúc.

Hoàn cảnh:

- Nghèo (vì mất việc hay làm việc với lương bổng kém, không đủ sống.)

- Bị đuổi nhà, hay bị tịch thu nhà vì không có khả năng trả tiền nhà.

- Thiếu nhà cho thuê với giá rẻ cho người nghèo.

- Bị cưỡng bức, cô lập bởi chính quyền phi dân chủ (không có trường hợp này ở Mỹ!)

- Chiến tranh với nước ngoài hay bất ổn dân sự (“Civil unrest”) trong nước (Ở Mỹ chỉ có “bất ổn dân sự - Vụ Rodney King chẳng hạn).

- Thiên tai.

- Mới ra tù hoặc mới được nhà thương điên thả ra.

Khó khăn Cá nhân:

- Không có chuyên môn, thiếu giáo dục tối thiểu để tìm việc.

- Không biết cách quản trị thu vén tiền bạc (xài hoang phí).

- Nghiện ngập (rượu, thuốc lá, ma túy, cờ bạc...)

- Lười biếng.

- Thiếu sức khỏe để làm việc, bị bệnh nan y, hay tàn phế không tự mưu sinh được.

- Bị bệnh tâm thần.

Phải kể thêm, vì tình trạng suy thoái kinh tế càng ngày càng trầm trọng, bây giờ chúng ta thấy có nhiều người vô gia cư vào hạng tuổi thanh niên rất khỏe mạnh, và có khả năng làm việc... nhưng họ đành phải chịu sống lây lất với số phận vô gia cư, mất nhân phẩm vì họ không thể làm gì hơn (nếu họ không muốn phạm pháp trộm cắp, cướp của...) Họ là những người chỉ cần sự giúp đỡ tối thiểu từ chính phủ và các cơ quan từ thiện; nhưng thực tế không có ai, không có cơ quan nào thật sự quan tâm đến họ.

Những khó khăn chung của người vô gia cư:

Vấn đề anh ninh: Nhất là lúc ban đêm, phải ngủ ngoài đường. Có thể bị người vô gia cư khác hay kẻ bất lương cướp, hành hung, hãm hiếp.

Vấn đề giữ gìn vật dụng cá nhân: vì không có chỗ riêng để cất giữ các vật dụng cá nhân, người vô gia cư luôn luôn phải mang theo tất cả của cải (?), quần áo, vật dụng linh tinh của mình. Đây là một trở ngại cá nhân vô cùng lớn lao. Chúng ta thấy vô số các “bag ladies,” “shopping cart people” đi lang thang không mục đích ngoài đường phố…

Vấn đề vệ sinh: Không có chỗ tắm rửa và giặt giũ, chỗ phơi cho khô ráo quần áo... Chỉ riêng vấn đề vệ sinh cũng đã làm người vô gia cư bị sa lầy xâu và nhanh hơn, khó thoát ra được tình trạng khó khăn đang vướng phải. Họ sẽ bị các hãng xưởng, cơ sở thương mại kỳ thị, xem như không thích hợp (“not suitable”) để mướn họ làm việc.

Vấn đề ăn uống và thuốc thang: Không được ăn thực phẩm nóng, sạch sẽ và đủ dinh dưỡng; Phải sống ngoài trời sương gió nóng và lạnh đương nhiên sẽ dễ bị đau ốm; nhưng lại không có bác sĩ chăm sóc và thuốc uống.

Vấn đề liên lạc: Vì không có một địa chỉ và một số điện thoại cố định, Thật vô phương cho người vô gia cư đi xin việc và nhận việc làm (nếu nói giả dụ là có người muốn cho họ việc làm!)

Vấn đề cô lập / cô đơn: Mất liên lạc với những người thân, hoặc bị gia đình, thân nhân bỏ rơi hoàn toàn. Cộng đồng, khu thương mãi của người Việt, vì nhiều lý do, không muốn thấy người vô gia cư lai vãng trong khu vực của họ. Thành ra người vô gia cư bị kỳ thị, xua đuổi không nương tay. Nhiều thành phố vì vấn đề thể diện (“image”) và an ninh công cộng (“public safety”), còn có các lệnh rất nghiêm khắc cấm người vô gia cư xin tiền (“pan-handling”) và cấm nằm ngủ nơi cộng cộng trong khi lại không có chương trình trợ giúp hay cho chỗ tạm trú... Người vô gia cư bị dồn vào chỗ “đời tàn trong ngõ cụt.” (deadend!)

Các vấn đề tiện nghi đời sống khác: Dịch vụ ngân hàng, cơ hội học nghề, tiện nghi điện thoại, internet... bị lấy mất hẳn.

Thân phận và tương lai của người vô gia cư tương tự như một toa xe lửa đi xuống dốc không có thắng; không thể, không có cách nào “U-turn” được nữa. Đã có một số giải pháp mà tôi sẽ liệt kê dưới đây; nhưng hình như xem kỹ ra chẳng cái nào có hiệu quả khả dĩ làm một người (tôi lập lại chỉ một người) vô gia cư trở lại được với cuộc sống, với sinh hoạt của người bình thường như chúng ta:

Thành phố lều (Tent City): Đã thấy nhiều chính trị gia hô hào lập “thành phố lều” cho dân vô gia cư tạm trú; nhưng tất cả đều thuộc loại chính trị “đánh trống bỏ dùi.” “Tent City” chỉ kéo dài được vài tháng; qua mùa bầu cử là biến mất hẳn trên bản đồ thành phố.

Chỗ tạm trú (Night shelters) : Một số cơ quan từ thiện lập được các “night shelters” nhưng cũng chỉ là loại “band-aids” dán tạm vào vết lở ung thư. Số người xin vào ở tạm trú tại các nơi này rất giới hạn; và vì thủ tục quá rướm rà, người vô gia cư thà ngủ dưới gầm cầu còn sung sướng hơn ở các “night shelters.”

Motel rẻ tiền: Motel? Ai mà đủ tiền sống ở motel; dù là motel rẻ tiền đi nữa.

Lời cuối

Tôi xin kết thúc lời bàn về vấn đề “người Việt tị nạn vô gia cư” bằng môt câu ngạn ngữ của người Do Thái mà tôi nghe lóm được từ phim “Schindler's List:”

(tạm lược dịch):

“Trong suốt đời người của chúng ta, chúng ta chỉ cố gắng cứu lấy một mạng sống thôi thì chúng ta đã làm cho thượng đế hài lòng rồi!”

(nguyên văn):

“To save (just) one (01) life during your lifetime indicates that you have fulfilled your obligation, role, and destiny to Mankind and God.”

Vâng, chúng ta cũng nên bắt chước một phần nhỏ công đức của ông Oskar Schindler (chuyện thật, nhân vật chính trong phim “Schindler's List,” người đã cứu hàng trăm dân Do thái tránh khỏi chết ở các trại tập trung Đức quốc xã - Holocaust) là trong suốt cuộc đời mình, chỉ cố gắng cứu lấy một (01) mạng người mà mình nhìn thấy ngay trước mắt là tạm đủ rồi; không cần phải gây qũy to lớn, rồi mang tiền vượt qua đại dương về Việt Nam mới gọi là làm việc thiện.

Tôi hy vọng với bài viết ngắn ngủi và thô thiển này, (may ra) sẽ có ít nhất một vị hảo tâm, một bác sĩ Thế khác của vùng Orange County, California đến tìm anh Quyền, người “vô gia cư” đang cần sự giúp đỡ, đang sống vất vưởng ở quanh quẩn khu mà các tòa báo lớn như Người Việt, Việt Báo, Việt-Herald và Viễn Đông… các tiệm Lee’s Sandwich, Thị quay Liên Hoa… tọa lạc trên đường Moran, Phố Bolsa, Quận Cam; và cho giúp anh Quyền một công việc làm khiêm nhường đại khái như khuân vác, dọn dẹp, lau chùi, phụ thợ (helper)… chẳng hạn; để anh Quyền có cơ hội quay trở lại với cuộc sống bình thường trong giòng chính (“mainstream”) của cộng đồng người Việt tị nạn, của xã hội Mỹ văn minh.

Chuyên tuy to vậy mà nhỏ. Chuyện coi nhỏ mà lại to. Tôi cầu xin ơn trên đoái thương ban ân cho một lời cầu nguyện nhỏ cho vô số những người bị bỏ quên bên lề cuộc sống này.

Người ta nói là:

“We could change the world with ‘One Prayer At A Time.’ ”

Ai muốn nói sao thì nói… Còn tôi, tôi cũng tin như vậy!

Thân mến,

Trần Văn Giang

Orange County,

Chủ nhật 3/27/2011

______

Phụ chú:

[1]: Anh Quyền cho tôi biết thêm là anh luôn luôn đi lễ chủ nhật tại nhà thờ Saint Barbara (ở góc Mc Fadeen & Euclid). Mỗi ngày anh cố gắng cầu nguyện 9 (?) lần. Sáng hôm nay, anh mới cầu nguyện có 3 lần là đã có người đến cho anh một gói “Food To Go” đầy đặn rồi; và bây giờ thì anh lại gặp tôi. Riêng tôi, tôi đã giúp anh một số tiền nhỏ và một ít quần áo ấm sau buổi phỏng vấn… và tôi tự hứa sẽ tiếp tục giúp đỡ anh ít hay nhiều trong những ngày sắp tới…

[2] & [4]: Tôi đọc lại bài phỏng vấn thì thấy có sự nghịch lý ở đây: Anh Quyền nói là anh “có thể xin lại ID không khó khăn; nhưng chưa muốn xin…” trong khi anh lại muốn, lại ước mơ có việc làm tốt – Muốn có việc làm thì phải có ID. Đây là thiếu sót của tôi; Tôi đã quên không hỏi anh Quyền gỉải thích sự nghịch lý này.

[3]: Orange County , California rõ ràng đang có nạn “lạm phát” bác sĩ và nha sĩ gốc Việt. Mỗi một “block” trên phố có thể thấy một lúc 2-3 văn phòng nha-y khoa. Tuy đã đông đảo, nhưng tương giới bác sĩ và nha sĩ gốc Việt vẫn sống rất mạnh giỏi (so với đồng bào người Việt sinh sống với các ngành nghề khác). Rất buồn mà nói làcho đến nay mới chỉ thấy có một (01) bác sĩ Nguyễn Văn Thế là lương y có lòng nhân đạo nghĩ đến những người Việt đồng hương bất hạnh, vô gia cư sống quanh phố Bolsa. Bây giờ Bác sĩ Thế đã mất rối, nhưng rất tiếc vẫn chưa thấy một bác sĩ, nha sĩ nào khác tiếp vào một tay để giữ lửa cho “ngọn đuốc nhân đạo Nguyễn Văn Thế.” Thật đáng buồn!

TV

__._,_.___

Chúc Mừng Năm Mới - Diễn Hành Hoa Hồng từ California

Chúc Mừng Năm Mới - Diễn Hành Hoa Hồng từ California

3rd Brigade Combat Team Change of Command

Nhạc Phẩm Anh La Ai - Anh Là Ai

"Làm truyền thông, quí vị không có nhiệm vụ phải bảo vệ!" - Vũ Công Lý

Biểu tình lên án VietWeekly và đồng bọn làm tay sai cho Việt Cộng.

Phải Lên Tiếng-Sinh Viên VN bảo Vệ Hoàng Sa,Trường Sa-Ngô Nguyễn Trần

Tôi yêu Tổ quốc tôi

Tin tuc So . net " Viet Nam doi chu quyen Hoang Sa

Lich Su To Quoc Viet Nam

Nam Cali bieu tinh chong Cong ham ban nuoc cua Pham van Dong tren 4000 nguoi tham du

Tai Nam California luc 6PM 14 thang 9 nam 2011, hang ngan dong huong da dung chat khu Tuong Dai Chien Si Viet My, tham du cuoc bieu tinh phan doi TC xam lang VN; vach mat bon CSVN ban nuoc !! Va tranh dau cho nhan quyen VN voi chu de " Dem Thap Nen Niem Tin ".

14-9-11:Bieu tinh chong Tau cong va vc ban nuoc dang bien VN

DapLoisongNui.MP4

Lời Kêu Gọi Thanh Niên Việt Nam Yêu Nước

Tự Đốt Xe Phản Đối VC Bán Nước Tại Siêu Thị Co.op Mart, VT

Lao động Trung Quốc quậy phá nhà dân tại Nghi Sơn, Thanh Hóa

Tội ác bán nước của CSVN- Quốc Hận 30/4/1975 - Phần 5

Bản lĩnh người yêu nước : Biểu tình trong đồn CA

26-8-2011 Tin Vietnam:Wikileak, bieu tinh tai Hanoi ky 11

Demonstration Against China August 21/ Biểu Tình Chống Trung Quốc ngày 21/8

Toàn cảnh cuộc trấn áp biểu tình ngày 17/07

Toi Ac Cong San 2

Biểu tình tại Hà Nội 7/8/11

bieu tinh phan doi TQ tai Sai Gon 6

19-6-2011 tin tuc Vietnam - Sbtn - Bieu tinh chong Tau cong:Saigon & Hanoi

Browse Movies Upload Dậy mà đi hởi đồng bào ơi

6/12/11 Liên Mạng Tranh Đấu cho VN

Saigon bieu tinh demonstration 19/6/2011

Xuong duong cung canh hoa Lai

Demonstration agaist China's aggression in NY June 25th 2011

Video: Biểu tình chống TQ tại Hà Nội 3/7/11

Thanh nien Co Vang va dong bao VN Nam Cali xuong duong

Biểu Tình Chống Trung Quốc tại VN ngày 05.06.2011

Biểu tình phản đối Trung Quốc gây hấn trên biển Đông ngày 5/6/2011

LẤY LẠI HOÀNG SA - TRƯỜNG SA

chùa Hang đảo Lý Sơn - 6 drduongdinhhung Subsc

Tôi Đã Thức Tỉnh - Lê Nguyễn Huy Trần

Mậu Thân, Anh Nhớ Gì Không?

- HUẾ 68 (Nhạc và lời Vĩnh Điện) Tiếng hát Bảo Triều

------------ http://www.bacaytruc.com Tưởng Niệm Huế Tết Mậu Thân (1968)

LIÊN MẠNG HOA LÀI TRANH ĐẤU CHO VIỆT NAM

6/5/11 LIÊN MẠNG HOA LÀI TRANH ĐẤU CHO VIỆT NAM Tình hình trong nước mấy ngày qua, nhộn nhịp chuẩn bị biểu tình vào ngày 5 tháng 6/ 2011 tại hai thành phố Sàigon và Hà nội, trước các tòa Đại sứ quán Trung cộng để nói lên sự quyết tâm của toàn dân: - Phản đối Nhà nước CS quá nhu nhược làm tay sai cho Tàu công đang hiếp đáp dân lành. Trên biển cả, trong giới hạn Quốc tế đã khằng định theo các hiệp ước qui định, dân chúng VN sống từ đời ông cha để lại chưa bao giờ có một nước nào dám ngang nhiên ngăn cấm việc làm ăn vì cuộc sống độ nhật thường ngày. - Ngày nay Trung cộng ỷ nước lớn giàu mạnh, lại muốn chiếm đoạt cả miền thềm lục địa VN. Cấm dân làm ăn sinh sống trên biển và hải đảo VN có từ cha ông để lai. - Người dân biết lượng sức mình, VN chỉ bằng cái chén, Trung cộng là thúng thì hỏi bằng cách nào mà VN chống đỡ ?! - Chúng tôi chỉ cần xin các nước trong Liên Hiệp Quốc giúp đỡ và giải quyết công bằng cho con dân VN. 2/ Và hiện nay chúng tôi đồng thông báo cho toàn thế giới chính thức biết rằng: - Chúng tôi nhất quyết chống lại Nhà nước CSVN là tay sai của Đảng CS Nga- Tàu. 3/ Toàn dân VN chỉ mong có một nước VN : - Độc Lập - TựDo - Dân Chủ- Phú Cường. Không lệ thuộc bất cứ nước nào. 4/ Toàn dân VN trong và ngoải nước đồng xuống đường cùng một ngày hôm nay để biểu thị tính thông cảm, tình Đồng bào ruột thịt để nói lên tiếng nói chung: - Đảng CSVN chỉ là tay Sai thủ đắc, che giấu làm Việt gian cho Đảng CSQT Nga - Tàu mà thôi ! 5/ Trong suốt 64-65 năm qua, dưới chế độ CS chưa bao giờ có Độc lập - Tự Do - Dân chủ. Toàn dân VN hôm nay đồng nói lên nguyện vọng chung : - Chúng tôi cần Quốc tế hóa VN. Không để các nước lớn lợi dụng Đảng phái riêng tư mà làm thiệt hại nước nhỏ bé VN ?! Trân trọng, ===================================