VIỆT NAM CỘNG HÒA

SINH VI TƯỚNG - TỬ VI THẦN

SINH VI TƯỚNG - TỬ VI THẦN
NGŨ HỔ MÃNH TƯỚNG QUÂN LỰC VIET NAM CỘNG HÒA

Ngũ Hổ Mãnh Tướng

Ngũ Hổ Mãnh Tướng

Tiểu Sử Các Anh Hùng Dân Việt

Tiểu Sử Các Anh Hùng Dân Việt

Các bậc anh hùng đã tuẫn tiết & chết sau 30/4/75 ..

Các bậc anh hùng đã tuẫn tiết & chết sau 30/4/75 ..

Hoa

Hoa

DANH SACH

DANH SÁCH CÁC QUÂN, DAN, CAN, CHANH NUOC VIỆT NAM CÔNG HOÀ ĐÃ TỰ SÁT TRONG NHỮNG NGÀY CUỐI CÙNG . . .

===========================

TT
HỌ TÊN
Cấp bậc-chức vụ -đơn vị
Ngày tự sát
==========================
1
Lê Văn Hưng
Chuẩn tướng-tư lệnh phó QĐIV
30/4/1975

2
Nguyễn Khoa Nam
Thiếu tướng tư lệnh QĐ IV
30/4/1975

3
Trần Văn Hai
Chuẩn tướng tư lệnh SĐ7BB
30/4/1975

4
Lê Nguyên Vỹ
Chuẩn tướng tư lệnh SĐ5BB
30/4/1975

5
Phạm Văn Phú
Thiếu tướng- cựu tư lệnh QĐII
30/4/1975

6
Đặng Sỹ Vinh
Thiếu tá BTL CSQG
30/4/1975 tự sát cùng vợ và 7 con

7
Nguyễn Văn Long
Trung tá CSQG
30/4/1975 tự sát tại công trường Lam Sơn, Saigon

8
Nguyễn Đình Chi
Trung tá Cục ANQĐ
30/4/1975

9
Phạm Đức Lợi
Trung tá
30/4/1975

10
Mã Thành Liên( Nghĩa)
Thiếu tá tiểu đoàn trưởng 411ĐP, TK Bạc Liêu-

khoá 10 Đà Lạt
30/4/1975 tự sát cùng vợ

11
Lương Bông
Thiếu tá phó ty ANQĐ Cần Thơ- Phong Dinh
30/4/1975

12
Vũ Khắc Cẩn
Đại úy Ban 3 , TK Quảng Ngãi
30/4/1975

13
Nguyễn Văn Cảnh
Trung úy CSQG trưởng cuộc Vân Đồn, Q.8
30/4/1975

14
Đỗ Công Chính
Chuẩn uý ,TĐ 12 Nhảy Dù
30/4/1975 tại cầu Phan Thanh Giản

15
Trần Minh
Trung sĩ I Quân Cảnh gác Bộ TTM
30/4/1975

16
Tạ Hữu Di
Đại úy tiểu đoàn phó 211 PB Chương Thiện
30/4/1975

17
Vũ Đình Duy
Trung tá trưởng đoàn 66 Dalat
30/4/1975

18
Nguyễn Văn Hoàn
Trung tá trưởng đoàn 67 phòng 2 BTTM
30/4/1975

19
Hà Ngọc Lương
Trung tá TTHL Hải Quân Nha Trang
28/4/1975 tự sát cùng vợ,2 con và cháu ( bằng súng)

20
………….Phát
Thiếu tá quận trưởng Thạnh Trị Ba Xuyên
1/5/1975

21
Phạm Thế Phiệt
Trung tá
30/4/1975

22
Nguyễn Văn Phúc
Thiếu tá tiểu đoàn trưởng, TK Hậu Nghĩa
29/4/1975

23
Nguyễn Phụng
Thiếu úy CS đặc biệt
30/4/1975 tại Thanh Đa, Saigon

24
Nguyễn Hữu Thông
Đại tá trung đoàn trưởng 42BB, SĐ22BB-

khóa 16 Đà Lạt
31/3/1975 tự sát tại Quy Nhơn

25
Lê Câu
Đại tá trung đoàn trưởng 47BB, SĐ22BB
Tự sát 10/3/1975

26
Lê Anh Tuấn
HQ thiếu tá ( bào đệ của trung tướng Lê Nguyên Khang)
30/4/1975

27
Huỳnh Văn Thái
Thiếu uý Nhảy Dù- khoá 5/69 Thủ Đức
30/4/1975 tự sát tập thể cùng 7 lính Nhảy Dù tại Ngã Chợ Lớn

28
Nguyễn Gia Tập
Thiếu tá KQ- đặc trách khu trục tại Bộ Tư Lệnh KQ
Tự sát 30/4/75 tại BTLKQ

29
Trần Chánh Thành
Luật sư- cựu bộ trưởng bộ thông tin của TT Ngô Đình Diệm- nguyên thượng nghị sĩ đệ II Cộng Hòa
Tự sát ngày 3/5/75

30
Đặng Trần Vinh
Trung uý P2 BTTM, con của thiếu tá Đặng Sĩ Vinh
Tự sát cùng vợ con 30/4/1975

31
Nguyễn Xuân Trân
Khoá 5 Thủ Đức
Tự tử ngày 1/5/75

32
Nghiêm Viết Thảo
Trung uý, ANQĐ , khóa 1/70 Thủ Đức
Tự tử 30/4/1975 tại Kiến Hòa

33
Nguyễn Thanh Quan ( Quan đen )
Thiếu uý pilot PĐ 110 quan sát ( khóa 72 )
Tự sát chiều 30/4/1975

34

Phạm Đức Lợi
Trung tá P. 2 Bộ TTM, khóa 5 Thủ Đức, học giả,

nhà văn, thơ, soạn kịch…bút danh :

35
Phạm Việt Châu,
cựu giảng viên SNQĐ, trưởng phái đoàn VNCH thực hiện HĐ Paris tại Hà Nội
Tự sát tại nhà riêng ngày 5/5/1975

36

Hồ Chí Tâm
B2, TĐ 490 ĐP ( Mãnh Sư) TK Ba Xuyên (Cà Mau )
Tự sát bằng súng M16 trưa 30/4/1975 tại Đầm Cùn, Cà Mau

37
Phạm Xuân Thanh
Th/sĩ Trường Truyền Tin Vũng Tàu
Tự sát ngày 30/4/1975 tại Vũng Tàu

38
Bùi Quang Bộ
Th/sĩ Trường Truyền Tin Vũng Tàu
Tự sát ngày 30/4/1975 cùng gia đình 9 người

tại Vũng Tàu

39

Nguyen Hoa Duong
Dai uy truong Quan Canh Vung Tau
Tu thu ngay 30 /4/75,tai hang rao truong QC.


40
Cố Đại úy Nguyễn ánh Tước
DaiUy - Khoa III/TD - ANQD
Tu tu tai nha o Hoc Mon

41

Cao Hoài Cải
Phụ tá Trưởng Chi Chiêu Hồi- Q.Hòa Đa- Bình Thuận.
Đêm 17/4/1975- Ông uống thuốc độc quyên sinh tại nhà, Ấp Hiệp Phước- ChơLầu- Hòa Đa- Bình Thuận.


42


43

=========================

Danh sách này do một cựu SVSQ khoá 3/73 Thủ Đức sưu tầm từ những tư liệu không được đầy đủ,

cần cập nhật danh sách các anh hùng của QLVNCH để được đầy đủ và chính xác nhằm lưu danh cho hậu thế…


******************************************
========================================



[Cong Luan] Đại Tá Hồ ngọc Cẩn ...


VNCH - USA Flag

image


Đại tá VNCH Hồ Ngọc Cẩn nói lời cuối cùng trước khi bị Cộng Sản hành hình :

"Nếu tôi thắng trong cuộc chiến, tôi sẽ không kết án các anh như các anh kết án tôi. Tôi cũng không làm nhục các anh như các anh làm nhục tôi. Tôi cũng không hỏi các anh câu mà các anh hỏi tôi. Tôi chiến đấu cho tự do của người dân. Tôi có công mà không có tội. Không ai có quyền kết tội tôi. Lịch sử sẽ phê phán đoán các anh là giặc đỏ hay tôi là ngụy. Các anh muốn giết tôi, cứ giết đi. Xin đừng bịt mắt. Đả đảo cộng sản. Việt Nam muôn năm".

====================================

HOA

HOA

30-4-75 : TƯỞNG NIỆM

30-4-75 : TƯỞNG NIỆM
MỘT BỨC TƯỜNG ĐÁ HOA VINH DANH NGƯỜI VỊ QUỐC VONG THÂN

Đài Tưởng Niệm Chiến Tranh Việt Nam

Đài Tưởng Niệm Chiến Tranh Việt Nam

Đài Tưởng Niệm Chiến Tranh Việt Nam

Đài Tưởng Niệm Chiến Tranh Việt Nam
Tổ Quốc Tri Ơn

TUONG DAI CHIEN SI VIET MY

TUONG DAI CHIEN SI VIET MY
WESTMINSTER CALIFORNIA

10-26-2011 Theo Cung Menh Nuoc Noi Troi voi Ngoc Dan Thanh www.youtube.com

Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu - President Nguyen Van Thieu Republic of Vietnam vnlib

Diễn văn lịch sử ngày Quân Lực 19/6/1973 -- Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu

Portraits Of Honour - The Faces By Thank A Soldier| 1 video

HẢI QUÂN VIỆT NAM CỘNG HOÀ MỘT THỜI VANG BÓNG

- Ngày Đau Thương Của Binh Chủng TQLC - QLVNCH.flv

LE CHAO CO DAU NAM 2011

LE CHAO CO DAU NAM 2011

Kizoa slideshow: MERRY CHRISTMAS & HAPPY NEW YEAR 2012

F-35B Ship Suitability Testing

Canh buom vuon xuan

Tuesday, April 20, 2010


=============================================================================

SƯ ÐOÀN 18 VÀ CHIẾN THẮNG CUỐI CÙNG



(Bài thơ bé mọn này xin được là lời biết ơn, là sự tôn vinh của một Người Tị Nạn CSVN gởi đến những Chiến Sĩ của QLVNCH, Sư Ðoàn 18 và các đơn vị đã yểm trợ hoặc tham chiến tại chiến trường Xuân Lộc trong cuối Tháng 4/1975 như các lực lượng Địa phương quân Nghĩa quân, Tiểu Đoàn 82 Biệt Động Quân, Lữ Đoàn 1 Dù (gồm các Tiểu đoàn 1, 2, 8, 9 vàTiểu Ðoàn 3 Pháo Binh Dù) , Sư Ðoàn 3-4 KQ. Ðây là một trận chiến bi hùng của lịch sử VN và cũng là cuộc chiến thắng oanh liệt cuối cùng của Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà trong tháng Tư Ðen để bảo vệ tự do, chống lại cuộc xâm lăng tàn ác của Cộng Sản Bắc Việt - Ðặc biệt, xin gởi đến các Chiến Sĩ Tiểu Ðoàn 3/48 - Riêng kính tặng Người Chiến sĩ Tư Lệnh đã sát cánh cùng binh sĩ trong trận chiến: Thiếu Tướng LÊ MINH ÐẢO )
- Xin cảm ơn những vị cho NMH tài liệu và giúp trình bày.




Từ triệt thoái, cao nguyên trong hoảng loạn
Thì tủi hờn sông núi cứ trào dâng
Nhưng Long Khánh, lính sư đoàn 18
Vẫn hiên ngang trong trận chiến bi hùng

Từng người lính súng trên tay, chờ giặc
Họ dàn quân trên khắp nẻo đường quê
Mười Hai Ngày dài, dầm sương giãi nắng
Làm giặc tang thương, tơi tả, ê chề...

Họ đánh nát ba sư đoàn Việt cộng
Tăng nằm trơ, pháo gục, vỡ tan thây
Trận chiến cuối cùng, tháng Tư, Xuân Lộc
Nổ vang trời, oanh liệt khắp Ðông - Tây !

Ðể thực hiện mộng xâm lăng tàn ác
Cộng rẽ hai đường Xuyên Mộc, Túc Trưng
Sợ hỏa lực của Sư Ðoàn 18
Cộng phải chia quân, len lỏi đường rừng

Từ Mẹ Bồng Con theo đường hương lộ
18 tiến về tỉnh lỵ Phước Tuy
Dừng lại Trảng Bom, gom quân, củng cố
Lập tuyến phòng, trực diện với gian nguy

Mục tiêu cuối là Sài Gòn, thành phố
Cộng cho quân đoàn 4 mở đường vào
Lính 18 anh hùng, danh không hổ
Làm cộng kinh hoàng, khốn đốn, tiêu hao

Và 18 chọn Long Bình, đóng chốt
Chiến đấu trung kiên, chiến đấu hào hùng
Nhưng oan nghiệt ai gắn vào tổ quốc
Lịch sử nghẹn ngào .... ơi núi ... ơi sông !!!

Tổ quốc nghẹn ngào, miền Nam bức tử
Dân thành trâu, quê tức tưởi, gông cùm
Nhưng 18 đã nạm vàng hùng sử
Trang sử bi thương, chiến thắng cuối cùng !!!

Từ triệt thoái, cao nguyên vào hoảng loạn
Lửa khói mịt mù, trời đất nổ tung
Thì Xuân Lộc, lính sư đoàn 18
Vẫn trung kiên, chẳng nhượng một phân rừng

18 hiên ngang đi vào lịch sử
Lịch sử Việt Nam bất khuất, ngoan cường
Hỡi 18, xin lên đài danh dự
Bởi tên Người, niềm kiêu hãnh quê hương !


Ngô Minh Hằng


Tài liệu 1 :

CHIẾN THẮNG XUÂN LỘC
Posted by quanbao18
(Nhóm VietNamHonNuoc sưu tập và ghi lại)

Một trong những chiến thắng oanh liệt của Quân sử Việt Nam Cộng Hòa là chiến thắng Xuân Lộc. Chiến thắng này làm thế giới kinh ngạc và khâm phục. Oan khiên thay, đây cũng là chiến thắng sau cùng của Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa!

Đầu tháng Tư 1975, sau khi Quân khu I và II gần như bị địch chiếm lần lượt từng tỉnh một, Phan Rang và Xuân Lộc trở thành cửa ngõ để Cộng Sản Bắc Việt tiến vào Saigon trên hai quốc lộ 1 và 20. Thị xã Xuân Lộc thuộc tỉnh Long Khánh là vùng núi thấp đồi cao, rừng thưa với các đồn điền cao su.. Long Khánh nằm ở vị trí chiến lược quan trọng vì nằm trên giao điểm hai quốc lộ 1 và 20. Đồng thời Xuân Lộc lại nằm chặn trên đường giao liên giữa chiến khu C và D của Việt Cộng, với các mật khu của chúng như Cù Mi, Xuyên Mộc, Mây Tào, Đất Đỏ của tỉnh Phước Tuy.

Như mặt trận Ban Mê Thuột trước đó, CSBV luôn dùng chiến thuật biển người để tấn công các cứ điểm của VNCH. Ở mặt trận Xuân Lộc CSBV tung vào chiến trường Quân đoàn 4 gồm ba Sư đoàn 6, 7 và 341 cùng các lực lượng pháo binh, chiến xa, phòng không hùng hậu và các đơn vị của Quân khu 7. Mặt trận này do Thiếu tướng CS Hoàng Cầm là Tư lệnh, và Thiếu tướng Hoàng Thế Hiệp là Chính uỷ. Cộng quân đồng loạt mở cuộc tấn công từ 3 phòng tuyến : ngã Ba Dầu Giây, Thị xã Xuân Lộc và Gia Rai.

Về phía Việt Nam Cộng Hòa có Sư Đoàn 18 Bộ Binh (Chuẩn Tướng Lê Minh Đảo, sau được vinh thăng lên Thiếu tướng, là Tư lệnh), gồm các Trung đoàn 43 (Đại Tá Lê Xuân Hiếu ), 48 (Trung Tá Trần Minh Công) và 52 (Đại Tá Ngô Kỳ Dũng), cùng các lực lượng Địa phương quân Nghĩa quân. Sau đó các đơn vị tăng phái cho Xuân Lộc gồm có Tiểu Đoàn 82 Biệt Động Quân, Lữ Đoàn 1 Dù (Đại Tá Nguyễn Văn Đỉnh Lữ đoàn Trưởng và Trung Tá Lê Hồng Lữ đoàn Phó) gồm các Tiểu đoàn 1, 2, 8, 9 và Tiểu đoàn 3 Pháo Binh Dù. Phần không yểm do Sư đoàn 3 Không Quân từ Cần Thơ đãm nhiệm. Tất cả các lực lượng trên đặt dưới quyền chỉ huy của Thiếu Tướng Lê Minh Đảo, Đại Tá Lê Xuân Mai Tư lệnh Phó SĐ18BB, Đại Tá Biệt Động Quân Phạm Văn Phúc là Tỉnh trưởng Long Khánh.

Các đơn vị được bố trí như sau :

- Bộ Tư Lệnh hành quân đặt tại Quận đường Xuân Lộc.
- Thị xã Xuân Lộc do Trung đoàn 43/SĐ18BB, Tiểu Đoàn 82 Biệt Động Quân và các Tiểu đoàn Địa phương quân bảo vệ.
- Mặt núi Chứa Chan, Gia Rai do Trung đoàn 48/SĐ18BB trấn giữ.
- Ngã Ba Dầu Giây: do Trung đoàn 52/SĐ18BB và một Thiết đoàn Chiến xa trấn giữ.

Tờ mờ sáng ngày 9/4, CSBV pháo kích vào Xuân Lộc với hơn ba ngàn pháo đủ loại khiến dân lành vô tội chết và bị thương vô số. Đến 8:00 giờ pháo ngưng, Cộng quân tấn công vào thị xã nhưng gặp sức kháng cự mãnh liệt của Trung đoàn 43 và lực lượng Địa phương quân, nên đành phải chém vè bỏ tại chổ hơn trăm xác VC và nhiều xe tăng T-45, PT-76 bị bắn cháy bởi hỏa tiển chống chiến xa M-72 và Không quân oanh tạc.Sang ngày 10/4, CSBV dùng hai Sư đoàn 2 và 6 và lực lượng chiến xa ào ạt tấn công khắp bốn mặt vào Xuân Lộc. Quân trú phòng VNCH chống trả ác liệt, hai bên đánh từng ngôi nhà, từng con đường góc phố. Nhiều phòng tuyến có khi bị mất và lấy lại nhiều lần. Các phi tuần phản lực F-5 yểm trợ quân bạn bên dưới hữu hiệu. Cộng quân tổn thất nặng nề sau nhiều ngày giao tranh, khiến sau này trong hồi ký Đại Thắng Mùa Xuân, Văn Tiến Dũng phải thú nhận.

Đến ngày 14/4, Lữ đoàn 1 Dù và Tiểu đoàn 3 Pháo Binh Dù được tăng cường cho mặt trận Xuân Lộc, chưa được nghĩ sau khi rút từ miền Trung về. Cả hai Sư đoàn 3 và 4 Không quân tận dụng tất cả khoảng gần 100 trực thăng hiện có để chuyển quân Dù vào Xuân Lộc. Các đại bác Pháo đội Dù được Chinook thả quanh Bộ Chỉ Huy Hành quân Dù đóng gần Bô Tư Lệnh SD18BB. Hai Tiểu đoàn Dù nhảy thẳng trên trên đầu địch đánh chiếm Bảo Định trên quốc lộ 1, nơi hai Trung đoàn địch thuộc Công trường 6 đang tập trung chuẩn bị tấn công Bộ Tư Lệnh SD18BB. Đồng thời một Tiểu đoàn Dù khác được trực thăng thả xuống khu vườn cây của cố Thống tướng Lê Văn Tỵ Và phần còn lại được thả vào Xuân Lộc giải vây cho lực lượng Địa phương quân Nghĩa quân và Bộ Chỉ Huy Tiểu khu Long Khánh.

Từ ngày 12 đến 14/4, Cộng quân mở cuộc tấn công mạnh vào Trung đoàn 52 tại Ngã Ba Dầu Giây bằng tăng pháo hùng hậu và biển người. Với sức tấn công vượt trội của CSBV, phòng tuyến của Trung đoàn 52 SD18BB trên quốc lộ 1 từ Kiệm Tân đến ấp Phan Bội Châu lần lượt bị tràn ngập.
Chiều ngày 15/4 cuộc chiến trở nên vô cùng ác liệt ngay tại xã Dầu Giây, ngã ba quốc lộ 1 và 20 giữa Chiến đoàn 52 (do Đại Tá Ngô Kỳ Dũng chỉ huy), gồm Trung đoàn 52 và Địa phương quân Tiểu khu Kiệm Tân, Long Khánh với Quân đoàn 4 CSBV, kể cả Sư đoàn 341 vừa từ Thanh Hóa vào, do Tướng Trần Văn Trà trực tiếp chỉ huy thay Tướng Hoàng Cầm, sau khi Tướng Hoàng Cầm "nướng" qúa nhiều quân mà không chiếm được Xuân Lộc. Trong trận chiến long trời lỡ đất này, mỗi người lính QLVNCH đã phải chống chọi với 10 quân Bắc Việt với tăng pháo hùng hậu yểm trợ. Chiến đoàn 52 bị thiệt hại nặng, thiết giáp pháo binh và binh lính bị tổn thất nặng nề. Khi rút, quân ta chỉ còn vỏn vẹn 200 người.

Đêm 15/4, Trung Tướng Nguyễn Văn Toàn, Tư lệnh Quân đoàn III, với sự đồng ý từ Bộ Tổng Tham Mưu, ra lệnh cho sử dụng bom Daisy Cutter. Ngày hôm sau lúc 10:00 sáng Bộ Tư Lệnh Quân đoàn III được báo cáo về rừng người, chiến xa và dại pháo CSBV tập trung trong thị xã Dầu Giây để chuẩn bị tiến về Saigon, sau khi đè bẹp Chiến đoàn 52 của ta trước đó. Trung Tướng Nguyễn Văn Toàn ra lệnh Không quân từ phi trường Tân Sơn Nhất chở 2 quả bom Daisy Cutter 15,000 lbs thả xuống Ngã Ba Dầu Giây, vùng tập trung quân Bắc Việt sau khi Chiến đoàn 52 tan rã, khiến gần 10,000 quân Bắc Việt cùng tăng pháo đang di chuyển trên quốc lộ 20 bị xóa sạch. Được biết bom Daisy Cutter là loại bom khổng lồ, cân nặng 15,000 lbs, có kích thước to như chiếc vận tải cơ C130. Bom này được dùng để khai hoang, mở bãi đáp cho cấp Sư đoàn trong bất cứ địa thế nào và tầm sát hại với đường kính 5 miles.

Ngay sau khi QLVNCH sử dụng bom Daisy Cutter (lần đầu và cũng là lần cuối cùng), Hà Nội tố cáo Hoa Kỳ xử dụng bom nguyên tử trên chiến trường Việt Nam. Nhưng việc này đã làm chậm bước tiến của quân CSBV trong thời gian ngắn.

Sau đó, vì không nuốt được Xuân Lộc cộng với tổn thất nặng nề, các đơn vị chủ lực Cộng quân bỏ Xuân Lộc, dùng quốc lộ 20 tiến về Biên Hòa. Nhận định tình hình với Biên Hòa sẽ là mặt trận kế tiếp, ngày 20/4 Tướng Nguyễn Văn Toàn cho lệnh bỏ Long Khánh, rút Sư Đoàn 18 Bộ Binh rút về Biên Hòa. Để rút quân, các lực lượng chiến đấu dùng Liên tỉnh lộ 2, phát xuất từ Tân Phong, Long Giao rút về Phước Tuy, với ba cánh quân SĐ18BB, Tiểu khu Long Khánh và Địa phương quân, đơn vị Dù.

Trong cuộc lui binh này, Lữ đoàn 1 Dù đi bọc hậu sau cùng. Lữ đoàn 1 Dù chạm địch truy kích và thiệt hại đáng kể. Khi lệnh rút quân được ban hành 20/4, tại Bảo Định hai bên vẫn còn giao tranh, nên nhiều anh em thương binh bị bỏ rơi, không kịp di tản. Vì đối với người còn sống đoạn đường 40 cây số trong rừng cao su là đoạn đường máu phải vượt qua. Nổi oan khiên này vẫn còn đeo đuổi người lính VNCH ! Khi ra dến Quốc lộ 1 đông bào xóm đạo chờ sẵn theo chân doàn Dù di tản. Thật là hình ảnh cảm động tình quân dân bao nay cho đến ngày tàn cuộc chiến.

Qua cuộc chiến tại Xuân Lộc có thể nói đây là một trong những trận chiến đẫm máu nhất của chiến tranh Việt Nam. Qua 12 ngày giao tranh ác liệt phòng tuyến Xuân Lộc vẫn đứng vững, bằng xương máu của anh em Sư đoàn 18 Bộ Binh, Lữ đoàn 1 Dù, Biệt Động Quân, Thiết Giáp, Pháo Binh, Không Quân và các lực lượng Địa phương quân Nghĩa quân Tiểu khu. Người lính QLVNCH không khuất phục trước biển người, mưa pháo, tiếng gầm rú T-54 cày xé quê hương. Người lính trong gian nguy vẫn bình tĩnh cầm M-72 đứng chờ xe tăng VC đến thật gần nhả đạn. Chiến thắng này đã khiến cho các nhà báo ký gỉa ngoại quốc dù có thành kiến cũng phải kinh ngạc, Tướng Cộng Sản phải khâm phục, nhìn nhận thất bại.

Và đây cũng là chiến thắng sau cùng của Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa trước khi bị bức tử ngày 30 tháng Tư năm 1975.
Posted by quanbao18 at 9:46 PM


"



Tài liệu 2 :

The Journal of Military History"
Fighting Is An Art:
The Army of The Republic of Vietnam’s Defense of Xuan Loc
8-20 April 1975.

George J. Veith and Merle L. Pribbenow, II, “Fighting is an Art”: The Army of the Republic of Vietnam's Defense of Xuan Loc, 8-20 April 1975," The Journal of Military History 68 (January 2004): pp 163-214.

LTS. Trong những ngày cuối của tháng 4 năm 1975, Xuân Lộc (Long Khánh), cửa ngỏ dẫn vào thủ đô Sài Gòn, đã trở thành một địa danh lừng lẫy vì "12 Ngày Tuyến Thép Xuân Lộc" của Sư Đoàn 18 Bộ Binh/QLVNCH và các đơn vị tăng phái dưới quyền chỉ huy của Thiếu tướng Lê Minh Đảo đã anh dũng chiến đấu và gây nhiều tổn thất cho đại quân cộng sản Bắc Việt. Mới đây, tập san "The Journal of Military History" một tập san quân sự lâu dài và nhiều uy tín đã có bài viết về tướng Lê Minh Đảo và trận đánh Xuân Lộc. Chúng tôi xin trích một vài đoạn trong bài viết nói trên.

From early to mid-April 1975, the South Vietnamese 18th Division, defending the strategic road junction of Xuan Loc, northeast of Saigon, held off massive attacks by an entire North Vietnamese Army corps engaged in a surprise assault to overrun Saigon and quickly end the war. Enduring extremely heavy fighting, they stopped the communist offensive before being ordered to a retreat and help defend Saigon. While communist forces were guilty of over-confidence, the 18th Division’s superb performance was largely the result of the combat skills, prior planning, and inspirational leadership of their commander, Brigadier General Le Minh Dao, who demonstrated that even in South Vietnam’s darkest hour; the much-maligned soldiers of the Army of the Republic of Vietnam would fight when led by able officers.

The first artillery shell landed directly on the General’s home. It was a small two-story house, inconspicuous really, despite its pinkish hues. It sat across the road from the province chief’s residence, near the Catholic church in the middle of the town of Xuan Loc, the capital of Long Khanh province. The General lived, as did many of his South Vietnamese soldiers, in the quiet, somewhat shabby rural town. The round crashed through the roof and exploded in the bedroom, a testimony to the incredible accuracy of the North Vietnamese artillerymen. It was immediately followed by a 2000 round bombardment that lasted for precisely one hour. Fortunately, the General was not home.

Awakened by the steady hammering from the enemy batteries, the soldiers of the 18th Division of the Army of the Republic of Vietnam (ARVN) and the remaining Long Khanh provincial forces huddled in their prepared positions on the periphery of the town. The communist gunners were firing into the city center, unaware that the ARVN had moved to the outskirts to escape the expected artillery barrage.

As dawn arrived, the clank of steel treads heralded to appearance of North Vietnamese tanks, followed by waves of infantry, confident of their certain victory. It was 6:40 am on Wednesday morning, the 9th of April 1975.

The decisive battle for Saigon bad begun.

Despite the crucial role the struggle for Xuan Loc played during the demise of the Republic of Vietnam. Western historians know few precise details about this epic engagement, in which the South Vietnamese 18th ARVN Division and Long Khanh provincial forces held of a series of massive combined-arms attacks by the infantry, armor, and artillery of an entire North Vietnamese Army (NVA) corps. While historians and memoirs frequently mention this major clash of the Vietnam War, what has been published is often inaccurate or erroneous. What is known is this: despite the tremendous setbacks suffered by the South Vietnamese military in 1975, the 18th ARVN Division made a truly remarkable 12 stand against heavy odds during a time when many other ARVN units broke and ran. Why? What made them different from other ARVN outfits? What made its soldiers not only hold their ground but fearlessly slug it out? How did they withstand the massive artillery barrages and defend against constant tank-led infantry assaults? What effect did their resolute resistance have on the war and on the American evacuation? Most importantly, what decisions turned this quaint provincial capital into the scene of the heaviest combat since An Loc and Quang Tri in 1972?

The answers some twenty-five years later are not easy to obtain, but what made Xuan Loc the focal point for the NVA attack was its strategic location. The city, located 60 kilometers northeast of Saigon, the South Vietnamese capital, controlled the vital road junction of Route 1 and Route 20, the two main paved highways into Saigon from Central Vietnam.

With the destruction of South Vietnam’s two northern Military Regions in March 1975, Xuan Loc suddenly became a critical node on the improvised defensive line the desperate South Vietnamese were trying to form around Saigon. Most observers realized that whatever slim chance the ARVN had to defend the capital from the encircling enemy army was predicated on holding Xuan Loc. If the Republic of Vietnam forces could make a stand there, a chance remained they could stabilize the situation, regroup their battered military, and save the country from defeat.

The communist leadership in North Vietnam was determined, however, to “strangle the puppets in their lair” before the South Vietnamese could recover. Given the chaos that caused the fall of Da Nang on 29 March 1975. Hanoi’s leadership saw an opportunity to quickly conclude the war with a swift attack on Saigon through Xuan Loc. They were convinced that another hard blow would crumble the last vestiges of ARVN resistance, and the city’s loss would clear the path for a rapid communist advance to the very gates of Saigon, ending the decades-old conflict in one massive assault. To achieve that goal, the North Vietnamese threw their entire 4th Corps, comprised of three divisions, against the 18th ARVN at Xuan Loc.

The 18th Division, however, did not crumble, and communist dreams of an easy victory withered in the fires of what the NVA commander, a battle-scarred veteran who had fought the cream of the French and American armies, called the fiercest battle of his 30-year military career. Instead, the 18th’s performance, shouldered at a moment in time when ARVN morale was at rock bottom, resoundingly answered the question asked by so many at the time: Will the ARVN fight? While ultimately the Division was ordered to retreat from the ruined town, their valiant resistance briefly raised the hope that the South Vietnamese might hold off the relentless onslaught of the regulars of the People’s Army of the Vietnam (PAVN), long enough either for the rainy season to bring the offensive to a halt, or for covert diplomatic efforts to achieve a ceasefire.

Moreover, the poor public reputation of the South Vietnamese military, fed by the collapse in I and II Corps, was partially redeemed by the heroic stand of the 18th.
*
* *
As communist artillery fire blasted into the city and the 7th was also ordered to resume its assault, the results were the same. The dogged ARVN defenders threw back the attack columns of both divisions. Several more enemy tanks were destroyed, ARVN counter-attacks stopped NVA penetrations and reclaimed any lost ground. Again the PAVN had not taken the city and North Vietnamese casualties were extremely heavy and growing. Hoang Cam wrote, “This was the most ferocious battle I had even been involved in! My personal assessment was that, after three days of battle, even after committing our reserves, the situation had not improved and we had suffered significant casualties.” In a footnote, Cam provides figures, which match those in the History of the People’s Army. “During the first three days of the battle 7th Division suffered 300 casualties and the 341st Division suffered 1,200 casualties. Virtually all of our 85mm and 37 mm artillery pieces had been destroyed.”

The PAVN Campaign Commander, General Van Tien Dung, wrote, “The battle of Xuan Loc was fierce and cruel from the very first days. Our divisions had to organize many assaults into town, striking and striking again to destroy each target, and had to repel many enemy counterattacks.”
*
* *
While COSVN’s plan (Central Office for South Vietnam) to attack Saigon from the northeast was foiled, in the end, the III Corps forces could not withstand the entire North Vietnamese Army. Yet, despite the public image of corruption and incompetence, the ARVN, as shown in the battle for Xuan Loc, was not an army of bumblers and cowards as it is so often portrayed. It was an army that stood and fought with great courage not only on a few well-know occasions like the siege of Xuan Loc, but also in hundreds of little battles whose names most Americans never knew. When asked by his captors why he did not flee like many other ARVN Generals, Dao told them he could not abandon the soldiers who had fought so hard for him. I was their General, he told his jailers, and if you are holding any of my men in prison, I wish to be the last man from the 18th ARVN released. “I could not look them in face otherwise”, he said. Speaking of the battle for Xuan Loc, he calmly states, “Fighting is an art; you must use not only your arms and begs, but your mind as well. Even though we knew we had lost the war, I still fought. I was filled with despair after the loss of the northern Corps, but I still fight.” He gave a similar answer to a reporter who visited the town on April 13th,who ash him: “Why had the South Vietnamese troops fought at Xuan Loc and not in the north? How I can speak for them, said General Dao, the division commander. I can speak only for myself, and we have fought.”

General Le Minh Dao was released from prison on May 4, 1992 and arrived in the United States in April 1993. He currently is active in the far-flung Vietnamese communities, spending much of his time traveling to see his former soldiers, most of whom are officers, since few of the line troops left Vietnam. Finally, he asked the authors, “Please do not call me a hero. My men who died at Xuan Loc and a hundred battle’s before are the true hero’s.”

There is no need to call General Le Minh Dao a hero. Some truths are self-evident.


Tro ve dau trang
=================
============================================

No comments:

Post a Comment

Chúc Mừng Năm Mới - Diễn Hành Hoa Hồng từ California

Chúc Mừng Năm Mới - Diễn Hành Hoa Hồng từ California

3rd Brigade Combat Team Change of Command

Nhạc Phẩm Anh La Ai - Anh Là Ai

"Làm truyền thông, quí vị không có nhiệm vụ phải bảo vệ!" - Vũ Công Lý

Biểu tình lên án VietWeekly và đồng bọn làm tay sai cho Việt Cộng.

Phải Lên Tiếng-Sinh Viên VN bảo Vệ Hoàng Sa,Trường Sa-Ngô Nguyễn Trần

Tôi yêu Tổ quốc tôi

Tin tuc So . net " Viet Nam doi chu quyen Hoang Sa

Lich Su To Quoc Viet Nam

Nam Cali bieu tinh chong Cong ham ban nuoc cua Pham van Dong tren 4000 nguoi tham du

Tai Nam California luc 6PM 14 thang 9 nam 2011, hang ngan dong huong da dung chat khu Tuong Dai Chien Si Viet My, tham du cuoc bieu tinh phan doi TC xam lang VN; vach mat bon CSVN ban nuoc !! Va tranh dau cho nhan quyen VN voi chu de " Dem Thap Nen Niem Tin ".

14-9-11:Bieu tinh chong Tau cong va vc ban nuoc dang bien VN

DapLoisongNui.MP4

Lời Kêu Gọi Thanh Niên Việt Nam Yêu Nước

Tự Đốt Xe Phản Đối VC Bán Nước Tại Siêu Thị Co.op Mart, VT

Lao động Trung Quốc quậy phá nhà dân tại Nghi Sơn, Thanh Hóa

Tội ác bán nước của CSVN- Quốc Hận 30/4/1975 - Phần 5

Bản lĩnh người yêu nước : Biểu tình trong đồn CA

26-8-2011 Tin Vietnam:Wikileak, bieu tinh tai Hanoi ky 11

Demonstration Against China August 21/ Biểu Tình Chống Trung Quốc ngày 21/8

Toàn cảnh cuộc trấn áp biểu tình ngày 17/07

Toi Ac Cong San 2

Biểu tình tại Hà Nội 7/8/11

bieu tinh phan doi TQ tai Sai Gon 6

19-6-2011 tin tuc Vietnam - Sbtn - Bieu tinh chong Tau cong:Saigon & Hanoi

Browse Movies Upload Dậy mà đi hởi đồng bào ơi

6/12/11 Liên Mạng Tranh Đấu cho VN

Saigon bieu tinh demonstration 19/6/2011

Xuong duong cung canh hoa Lai

Demonstration agaist China's aggression in NY June 25th 2011

Video: Biểu tình chống TQ tại Hà Nội 3/7/11

Thanh nien Co Vang va dong bao VN Nam Cali xuong duong

Biểu Tình Chống Trung Quốc tại VN ngày 05.06.2011

Biểu tình phản đối Trung Quốc gây hấn trên biển Đông ngày 5/6/2011

LẤY LẠI HOÀNG SA - TRƯỜNG SA

chùa Hang đảo Lý Sơn - 6 drduongdinhhung Subsc

Tôi Đã Thức Tỉnh - Lê Nguyễn Huy Trần

Mậu Thân, Anh Nhớ Gì Không?

- HUẾ 68 (Nhạc và lời Vĩnh Điện) Tiếng hát Bảo Triều

------------ http://www.bacaytruc.com Tưởng Niệm Huế Tết Mậu Thân (1968)

LIÊN MẠNG HOA LÀI TRANH ĐẤU CHO VIỆT NAM

6/5/11 LIÊN MẠNG HOA LÀI TRANH ĐẤU CHO VIỆT NAM Tình hình trong nước mấy ngày qua, nhộn nhịp chuẩn bị biểu tình vào ngày 5 tháng 6/ 2011 tại hai thành phố Sàigon và Hà nội, trước các tòa Đại sứ quán Trung cộng để nói lên sự quyết tâm của toàn dân: - Phản đối Nhà nước CS quá nhu nhược làm tay sai cho Tàu công đang hiếp đáp dân lành. Trên biển cả, trong giới hạn Quốc tế đã khằng định theo các hiệp ước qui định, dân chúng VN sống từ đời ông cha để lại chưa bao giờ có một nước nào dám ngang nhiên ngăn cấm việc làm ăn vì cuộc sống độ nhật thường ngày. - Ngày nay Trung cộng ỷ nước lớn giàu mạnh, lại muốn chiếm đoạt cả miền thềm lục địa VN. Cấm dân làm ăn sinh sống trên biển và hải đảo VN có từ cha ông để lai. - Người dân biết lượng sức mình, VN chỉ bằng cái chén, Trung cộng là thúng thì hỏi bằng cách nào mà VN chống đỡ ?! - Chúng tôi chỉ cần xin các nước trong Liên Hiệp Quốc giúp đỡ và giải quyết công bằng cho con dân VN. 2/ Và hiện nay chúng tôi đồng thông báo cho toàn thế giới chính thức biết rằng: - Chúng tôi nhất quyết chống lại Nhà nước CSVN là tay sai của Đảng CS Nga- Tàu. 3/ Toàn dân VN chỉ mong có một nước VN : - Độc Lập - TựDo - Dân Chủ- Phú Cường. Không lệ thuộc bất cứ nước nào. 4/ Toàn dân VN trong và ngoải nước đồng xuống đường cùng một ngày hôm nay để biểu thị tính thông cảm, tình Đồng bào ruột thịt để nói lên tiếng nói chung: - Đảng CSVN chỉ là tay Sai thủ đắc, che giấu làm Việt gian cho Đảng CSQT Nga - Tàu mà thôi ! 5/ Trong suốt 64-65 năm qua, dưới chế độ CS chưa bao giờ có Độc lập - Tự Do - Dân chủ. Toàn dân VN hôm nay đồng nói lên nguyện vọng chung : - Chúng tôi cần Quốc tế hóa VN. Không để các nước lớn lợi dụng Đảng phái riêng tư mà làm thiệt hại nước nhỏ bé VN ?! Trân trọng, ===================================