Tổ quốc lâm nguy, xương máu này ta nguyện hiến dâng.
Đáp lời sông núi, anh em ta đáp lời sông núi,
Quyết bảo vệ giang san, ta thà chết cho quê hương.
Đây muôn triệu con tim, đây muôn triệu khối óc,
Cùng giòng máu Việt Nam.
Đây Hưng Đạo Vương, đây Lý Lê Trần,
Bốn ngàn năm, chưa một lần khuất phục ngoại xâm.
Đáp lời sông núi, anh em ta đáp lời sông núi,
Tổ quốc lâm nguy, xương máu này ta nguyện hiến dâng.
Đáp lời sông núi, anh em ta đáp lời sông núi,
Quyết bảo vệ giang san, ta thà chết cho quê hương.
Quyết bảo vệ giang san, từng tấc đất, từng cây cỏ,
Từng phố phường, từng con đường, từng bờ biển quê hương.
Đáp lời sông núi, anh em ta đáp lời sông núi,
Tổ quốc lâm nguy, xương máu này ta nguyện hiến dâng.
Đáp lời sông núi, anh em ta đáp lời sông núi,
Quyết bảo vệ giang san ta thà chết cho quê hương.
Đây muôn triệu con tim, đây muôn triệu khối óc,
Cùng giòng máu Việt Nam.
Đây Hai Bà Trưng, đây Lý Lê Trần,
Bốn ngàn năm chưa một lần khuất phục ngoại xâm.
Đáp lời sông núi, anh em ta đáp lời sông núi.
Tổ quốc lâm nguy, xương máu này ta nguyện hiến dâng.
Đáp lời sông núi, anh em ta đáp lời sông núi,
Quyết bảo vệ giang san, ta thà chết cho quê hương.
VIỆT NAM, VIỆT NAM, VIỆT NAM...
Video dưới đây, phần đầu là của người thanh niên, tiếp theo là bản Hợp Ca "Đáp Lời Sông Núi" (Asia 58). Nghe như lời réo gọi của Hồn Thiêng Sông Núi.
From: VietHai Tran
Sun, July 24, 2011 4:59:28 PM
Subject:Dap Loi Song Nui Vang Len Tai Saigon
TT Nguyễn Văn Thiệu: " Đừng nghe những gì CS nói mà hãy nhìn kỹ những gì CS làm."
Công an CSVN đàn áp dân biểu tình
Công an 113 dã man trấn áp, mạnh tay với dân
Ác quỷ Hồ Chí Minh
Hồ Chí Minh - Chu Ân Lai
On Sun, 7/24/11, truc nguyen
From: truc nguyen
Subject: Dap Loi Song Nui Vang Len Tai Saigon To: All folks Date: Sunday, July 24, 2011, 3:31 PM
Forwarding...
http://lyric.tkaraoke.com/19696/Dap_Loi_Song_Nui.html
-
Âm thanh, hình ảnh hùng tráng, can đảm của người thanh niên cỏng con
trai đi biểu tình ngày 12-6-2011 tại Saì Gòn. Bé đang cầm biểu ngữ có
nội dung "Hoàng Sa-Trường Sa là của VN. Đả Đảo Tàu Cộng Xâm Lược". Đi kế
bên là người vợ trẻ. Chàng hát hăng say bài “Đáp Lời Sông Núi” của
Trúc Hồ giữa phố phường Sài Gòn tất bật.
Video dưới đây, phần đầu là của người thanh niên, tiếp theo là bản Hợp Ca "Đáp Lời Sông Núi" (Asia 58). Nghe như lời réo gọi của Hồn Thiêng Sông Núi.
---- Forwarded Message -----
From: "CQPhung
++++++++++++++++++++++++Vai
loi goi den thanh phan chop bu dang CSVN va hon 3 trieu dang vien CS,
cung voi cac thanh phan tay sai an com Quoc Gia tho ma CS thuoc nhom
nguoi chua tien bo tren the gioi.
+ Nha van Nga Alexandre Soljenitsym: " Khi thay thang CS noi lao, ta phai dung len noi no noi lao. Neu ta khong co can dam noi no noi lao, ta phai dung len ra di, khong o lai nghe no noi lao. Neu ta khong can dam bo di, ma phai ngoi lai nghe, ta se khong noi lai, nhung loi no da noi lao voi nguoi khac." + Duc Dalai Lama lanh tu tinh than Phat giao Tay Tang: " Cong San la loai co dai, moc tren hoang tan cua chien tranh, la loai trung doc, sinh soi, nay no, tren rac ruoi cua cuoc doi." + Ba Thu tuong Duc Angela Merkel: " Cong San da lam cho nguoi dan tro thanh gian doi." + Bi thu dang CS Nam Tu Milovan Djilas: " 20 tuoi ma theo CS la khong co trai tim, 40 tuoi ma khong tu bo CS la khong co cai dau." + CTT Nga Boris Yeltsin: " CS khong the nao sua chua, ma can phai dao thai no." + Cuu TBT dang CS Lien Xo Mr. Gorbachev: " Toi da bo mot nua cuoc doi cho ly uong CS. Ngay hom nay toi phai dau buon ma noi rang: Dang CS chi biet tuyen truyen va doi tra." + Cuu TT Nga Putin: " Ke nao tin nhung gi CS noi la khong co cai dau. Ke nao lam theo loi cua CS la khong co trai tim." + CTT My Ronald Reagan: " Cham dut chien tranh VN, khong don thuan la chi rut quan ve nha la xong. Vi le cai gia phai tra, cho loai Hoa binh do, la ngan nam tam toi, cho the he sinh ra tai VN ve sau." + GS Ngo Bao Chau: " Xin thưa, bam theo le la viec cua CON CUU, khong phai viec cua con nguoi tu do " + CTT Nguyễn Văn Thiệu: " Đừng nghe những gì CS nói mà hãy nhìn kỹ những gì CS làm." Báo Việt Nam nói về Công hàmPhạm Văn Đồng, tự Đồng Môi VềuPhạm Văn Đồng bán nước hay không bán nước? Lần đầu tiên một tờ báo của Việt Nam đưa ra giải thích về nội dung bức công hàm gây tranh cãi của cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng. Báo Đại Đoàn Kết của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hôm thứ Tư 20/07 đăng bài 'Công hàm 1958 với chủ quyền Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam'. Tờ báo này nói ngay từ đầu bài, rằng việc Trung Quốc diễn giải nội dung Công hàm ngày 14/09/1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng như là một chứng cứ cho thấy Việt Nam đã công nhận chủ quyền của Trung Quốc đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là "hết sức phiến diện và xuyên tạc nội dung, ý nghĩa của bản Công hàm đó". Lâu nay, các kênh chính thống của Trung Quốc bao gồm cả báo chí và truyền thông đã không ít lần nhắc tới bản Công hàm 1958, trong đó ông Phạm Văn Đồng viết Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 'ghi nhận và tán thành' tuyên bố của Chính phủ Trung Quốc về hải phận 12 hải lý; đồng thời sẽ "chỉ thị cho các cơ quan Nhà nước có trách nhiệm triệt để tôn trọng hải phận 12 hải lý của Trung Quốc trong mọi quan hệ với nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa trên mặt biển". Tuy nhiên, bài báo Đại Đoàn Kết phân tích nội dung công hàm này không có nghĩa ông thủ tướng Việt Nam DCCH lúc đó công nhận chủ quyền của Trung Quốc đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, mà việc mà báo này gọi là "giải thích xuyên tạc Công hàm 1958 là một trong chuỗi những hành động có tính toán nhằm tạo cớ, từng bước hợp thức hóa yêu sách chủ quyền phi lý của họ (Trung Quốc)". Bối cảnh 'phức tạp và cấp bách' Bản Công hàm 1958 được giải thích chỉ có tính chất ngoại giao Bài viết của Nhóm Phóng viên Biển Đông trên tờ Đại Đoàn Kết phân tích về bối cảnh của bản Công hàm 1958 gửi Thủ tướng Chu Ân Lai của Trung Quốc là thời điểm "có nhiều chuyển biến phức tạp và cấp bách đối với Trung Quốc về tình hình lãnh thổ trên biển theo luật pháp quốc tế cũng như diễn biến căng thẳng của vấn đề quân sự xung quanh eo biển Đài Loan". Trong bối cảnh đó, bản công hàm được giải thích là "đơn giản chỉ là một cử chỉ ngoại giao tốt đẹp", tức "chỉ là những tuyên bố mang tính chính trị và ngoại giao chứ hoàn toàn không có ý nghĩa pháp lý". Bài báo viết: "Nội dung công hàm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng cũng được thể hiện rất thận trọng, đặc biệt là không hề có việc tuyên bố từ bỏ chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa". Các phóng viên cũng phân tích rằng trong lúc đó, về phương diện pháp lý, nước Việt Nam DCCH "không phải là một quốc gia trong cuộc tranh chấp đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa". Thực tế trước năm 1975, các bên tranh chấp đối với hai quần đảo này là Trung Quốc, Đài Loan, Việt Nam Cộng hòa và Philippines, chứ không có miền Bắc Việt Nam. "Như vậy, những lời tuyên bố của Việt Nam DCCH xem như lời tuyên bố của một quốc gia thứ ba không có ảnh hưởng đến vụ tranh chấp." Hồ Chí Minh- Kẻ đầu xỏ bán nước Hồ Chí Minh tiếp Chu Ân Lai tại Hà Nội năm 1960 vào giai đoạn 'tình hữu nghị' đang lên cao Nhóm phóng viên kết luận: "Về thực chất, công hàm 1958 chỉ là sự thể hiện một thái độ chính trị, một cử chỉ hữu nghị với tuyên bố giới hạn lãnh hải 12 hải lý của Trung Quốc để tranh thủ sự ủng hộ của Trung Quốc mà thôi." Họ cũng đưa ra một nhận xét trực diện là: "Trong suốt quá trình thực hiện mưu đồ bá chủ trên Biển Đông, Trung Quốc đã không ít lần đưa ra các tài liệu xuyên tạc lịch sử, biến có thành không, biến không thành có, tung hỏa mù để cố tình làm sai lệch nhận thức của chính nhân dân Trung Quốc cũng như của cộng đồng quốc tế về vấn đề này theo hướng có lợi cho mưu đồ của Trung Quốc". Lời lẽ và ngôn từ như trên ít thấy trên báo Việt Nam. Mới đây, cũng báo Đại Đoàn Kết đăng bài đả phá báo chí Trung Quốc 'hăm dọa dân tộc'. Một thời gian nay đã có nhiều kiến nghị của giới trí thức và người dân Việt Nam yêu cầu được cung cấp thêm thông tin về quan hệ với Trung Quốc, nhất là trong liên quan tới các quần đảo ở Biển Đông. Dư luận cũng đòi hỏi được giải thích về bản Công hàm 1958. Đây là lần đầu tiên trên kênh thông tin chính thức, Công hàm 1958 được mang ra phân tích cặn kẽ.
(Tin BBC News)
Hồ Chí Minh: "Thằng Đồng bán nước,
không phải tớ đâu nhé!"
Phạm Văn Đồng: "Hồ chủ tịch xúi tớ ký văn bản bán nước,
Hồ là kẻ chủ mưu đầu xỏ, không phải tớ đâu!"
Thảo luận giữa Chu Ân Lai và Phạm Văn Đồng
Tác giả: Ngọc Thu
Lời người dịch: Các tài liệu này, có khi dài 1 trang, cũng
có khi dài gần 20 trang. Nhưng các thông tin trong đó đều có liên quan
với nhau và liên quan tới vai trò của Liên Xô, Trung Quốc trong cuộc
chiến VN, cũng như VN “đánh Mỹ là đánh cho Liên Xô, đánh cho Trung Quốc,
cho các nước xã hội chủ nghĩa và cả nhân loại”. Tất cả các bài này có
liên quan đến âm mưu của TQ thôn tính VN, khi Mao Trạch Đông tuyên bố
hồi tháng 8 năm 1965, tại cuộc họp Bộ Chính trị BCH Trung ương ĐCS Trung
Quốc: “Chúng ta phải giành cho được Đông Nam Á, gồm cả miền Nam Việt
Nam, Thailand, Miến Điện, Malaysia, Singapore… Một vùng như Đông Nam Á
rất giàu, ở đấy có nhiều khoáng sản, xứng đáng với sự tốn kém cần thiết
để chiếm lấy”.
Theo ông Ilya Guiduk, nhà sử học người Nga, cho biết, số tài liệu này xuất phát từ cơ quan lưu trữ hồ sơ của Liên Xô. Khi Liên Xô sụp đổ, Nga đã tạo điều kiện cho các tổ chức khoa học tiếp xúc các tài liệu này. Trung tâm lưu trữ hồ sơ hiện hành (tên sau khi Liên Xô sụp đổ) đã ký thoả thuận với Trung tâm Wilson (và Viện hàn lâm khoa học Nga), cho phép các cơ quan này tiếp cận các tài liệu. Họ đã phân loại số tài liệu này và dịch ra tiếng Anh.
—————————————————-
“Cold War International History Project” – CWIHP
09-10-1965
Mô tả: Chu Ân Lai nói với Phạm Văn Đồng không hỗ trợ ý kiến
về các tình nguyện viên Liên Xô đến Việt Nam và thảo luận về sự tham
gia của Campuchia trong chiến tranh.
Chu Ân Lai: … Trong thời kỳ Khrushchev nắm quyền, Liên Xô
không thể chia rẽ chúng ta vì Khrushchev đã không giúp các ông nhiều.
Bây giờ Liên Xô đang giúp các ông. Nhưng sự giúp đỡ của họ không phải
thật lòng. Mỹ rất thích điều này. Tôi muốn nói cho ông biết ý kiến của
tôi. Tốt hơn là không cần sự trợ giúp của Liên Xô. Đây có thể là ý kiến
của những người cánh tả quá khích. Tuy nhiên, đó là ý của tôi, không
phải của Trung ương Đảng CSTQ.
Phạm Văn Đồng (1906-2000)
… Bây giờ, vấn đề các tình nguyện viên quốc tế đến Việt Nam
sẽ rất phức tạp. Nhưng như ông đã đề cập đến vấn đề này, chúng ta sẽ
thảo luận và lúc đó ông có thể đưa ra quyết định của mình.
Như ông hỏi ý kiến của tôi, tôi muốn nói với ông một điều sau đây: Tôi không ủng hộ ý kiến về các tình nguyện viên của Liên Xô đến Việt Nam, tôi cũng không [hỗ trợ] sự viện trợ của Liên Xô cho Việt Nam. Tôi nghĩ không có viện trợ thì tốt hơn. Đó là ý kiến của riêng tôi, không phải ý kiến của Trung ương Đảng. Đồng chí Peng Zhen và La Ruiqing (2) có mặt ở đây hôm nay cũng đồng ý với tôi.
[Đối với] Việt Nam, chúng tôi luôn muốn giúp đỡ. Trong tâm
trí của chúng tôi, suy nghĩ của chúng tôi, chúng tôi không bao giờ nghĩ
đến việc bán đứng Việt Nam. Nhưng chúng tôi luôn sợ những người theo chủ
nghĩa xét lại đứng giữa chúng ta (3).
Chu Ân Lai: … chiến tranh đã mở rộng ra ở miền Bắc Việt
Nam. Do đó, Lào và Campuchia không thể không tham gia. Sihanouk hiểu
điều đó. Khi chúng tôi đang đi tham quan ở Dương Tử, tôi hỏi ông ấy, làm
thế nào đối phó với tình trạng này và liệu ông ấy có cần vũ khí hay
không. Hiện nay, Trung Quốc đã cung cấp cho Campuchia 28.000 khẩu vũ
khí. Sihanouk nói với tôi rằng số lượng này đủ để trang bị cho các lực
lượng thường xuyên và cấp tỉnh của Campuchia và rằng tất cả vũ khí của
Mỹ đã được thay thế.
Tôi cũng hỏi ông ta xem liệu ông ta có cần thêm vũ khí
không. Sihanouk trả lời rằng, bởi vì ông ấy không có đủ khả năng để gia
tăng quân số, các loại vũ khí này đã đủ. Ông ấy chỉ yêu cầu máy bay
chống pháo và vũ khí chống tăng.
Đó là những gì ông ấy trả lời câu hỏi của tôi về vũ khí.
Ông ấy cũng nói thêm rằng nếu chiến tranh bùng nổ, ông ấy sẽ rời khỏi
Phnom Penh, đến các vùng nông thôn, nơi ông ấy đã xây dựng các căn cứ.
Năm ngoái, Chủ tịch Lưu [Thiếu Kỳ] nói với Sihanouk: “đánh nhau quy mô
lớn ở nước ông không bằng [đánh nhau] ở biên giới của chúng tôi”. Nếu
Hoa Kỳ tấn công dọc biên giới Trung Quốc, Trung Quốc sẽ đưa các lực
lượng tới đó, do vậy, làm giảm gánh nặng cho Campuchia. Bây giờ Sihanouk
đã hiểu và chuẩn bị để về nông thôn và để lấy lại các vùng thành thị
khi có điều kiện thuận lợi. Đó là những gì ông ấy nghĩ. Tuy nhiên, liệu
các cán bộ của ông ta có thể thực hiện chính sách này hay không, lại là
chuyện khác.
Những thay đổi về tình hình này cho thấy, rằng Sihanouk đã
chuẩn bị để hành động trong trường hợp có một cuộc xâm lược của Mỹ. Hiện
nay, Sihanouk hỗ trợ mạnh mẽ Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt
Nam, bởi vì ông ta biết rằng các ông càng chiến đấu chống Mỹ thì dân
Campuchia càng bớt gặp khó khăn hơn. Hơn nữa, Sihanouk hiểu rằng ông ta
cần Trung Quốc. Nhưng cùng lúc, Sihanouk không muốn đứng về phía bên
nào, bởi vì ông ta sợ mất sự hỗ trợ của Pháp, làm mất vị trí trung lập
của ông ta. Ít ra, những gì ông ta nói cho thấy, ông ta có vẻ suy nghĩ
và hiểu được tính logic của chiến tranh: nếu Hoa Kỳ mở rộng chiến tranh
tới Bắc Việt, thì Hoa Kỳ sẽ mở rộng khắp nơi Đông Dương (4).
—————————————–
Ghi chú:
1. Phạm Văn Đồng nói chuyện với Chu Ân Lai tại Bắc Kinh
trước khi ông ta đi thăm Moscow. Đây là cuộc họp thứ ba của phái đoàn
Việt Nam tại Bắc Kinh.
2. Luo Ruiqing là Ủy viên Ban Bí thư Trung ương Đảng và là
Tham mưu trưởng Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc cho đến khi bị thanh
trừng vào tháng 12 năm 1965.
3. Trong cuộc hội đàm tổ chức tại Quảng Đông, ngày 8 tháng
11 năm 1965, Chu Ân Lai nói với Hồ Chí Minh rằng, “Mục đích của Liên Xô
viện trợ cho Việt Nam là: (a) để cô lập Trung Quốc (b) cải thiện quan hệ
Xô-Mỹ, (c) tiến hành các hoạt động lật đổ cũng như hành vi phá hoại,
gây khó khăn cho Trung Quốc, và cũng có thể cho Việt Nam”.
4. Buổi nói chuyện này được xem như mối quan hệ tam giác
giữa ĐCS Trung Quốc, Việt Nam, và Campuchia. Pol Pot (1923-1998) trở
thành Tổng Bí thư Đảng Lao động Campuchia hồi năm 1963 (sau đó đổi tên
thành Đảng Cộng sản Campuchia, và nói chung được gọi là Khơ-me đỏ), đã
đến Hà Nội vào tháng 6 năm 1965 và đi đến Bắc Kinh vào cuối năm 1965.
Ông ta đã gặp các nhà lãnh đạo đảng lỗi lạc của hai nước. Các bất đồng
nghiêm trọng đã nảy sinh giữa ông ta và Lê Duẩn ở Hà Nội: Xem thên
Thomas Engelbert và Christopher E. Goscha, “Falling Out Of Touch: Một
nghiên cứu chính sách Cộng sản Việt Nam về một phong trào Cộng sản
Campuchia đang trỗi dậy, 1930-1975” (Clayton, Victoria, Australia: Đại
học Monash , 1995); và David Chandler, “Brother Number One: Tiểu sử
chính trị của
Pol Pot” (Boulder, CO: Westview, 1992), trang 73-77.
Trong giai đoạn này, Pol Pot muốn đấu tranh vũ trang ở
Campuchia, nhưng tại thời điểm này cả Việt Nam và Trung Quốc luôn muốn
tránh bất kỳ cuộc đấu tranh nào chống lại Sihanouk. Họ muốn thấy
Sihanouk tiếp tục chính sách trung lập của ông ta hơn, và nếu Hoa Kỳ can
thiệp vào Campuchia, họ hy vọng rằng Sihanouk và những người cộng sản
Campuchia sẽ tham gia lực lượng.
Nguồn: www.wilsoncenter.org
© Ngọc Thu (Bản tiếng Việt)
|
No comments:
Post a Comment