VIỆT NAM CỘNG HÒA

SINH VI TƯỚNG - TỬ VI THẦN

SINH VI TƯỚNG - TỬ VI THẦN
NGŨ HỔ MÃNH TƯỚNG QUÂN LỰC VIET NAM CỘNG HÒA

Ngũ Hổ Mãnh Tướng

Ngũ Hổ Mãnh Tướng

Tiểu Sử Các Anh Hùng Dân Việt

Tiểu Sử Các Anh Hùng Dân Việt

Các bậc anh hùng đã tuẫn tiết & chết sau 30/4/75 ..

Các bậc anh hùng đã tuẫn tiết & chết sau 30/4/75 ..

Hoa

Hoa

DANH SACH

DANH SÁCH CÁC QUÂN, DAN, CAN, CHANH NUOC VIỆT NAM CÔNG HOÀ ĐÃ TỰ SÁT TRONG NHỮNG NGÀY CUỐI CÙNG . . .

===========================

TT
HỌ TÊN
Cấp bậc-chức vụ -đơn vị
Ngày tự sát
==========================
1
Lê Văn Hưng
Chuẩn tướng-tư lệnh phó QĐIV
30/4/1975

2
Nguyễn Khoa Nam
Thiếu tướng tư lệnh QĐ IV
30/4/1975

3
Trần Văn Hai
Chuẩn tướng tư lệnh SĐ7BB
30/4/1975

4
Lê Nguyên Vỹ
Chuẩn tướng tư lệnh SĐ5BB
30/4/1975

5
Phạm Văn Phú
Thiếu tướng- cựu tư lệnh QĐII
30/4/1975

6
Đặng Sỹ Vinh
Thiếu tá BTL CSQG
30/4/1975 tự sát cùng vợ và 7 con

7
Nguyễn Văn Long
Trung tá CSQG
30/4/1975 tự sát tại công trường Lam Sơn, Saigon

8
Nguyễn Đình Chi
Trung tá Cục ANQĐ
30/4/1975

9
Phạm Đức Lợi
Trung tá
30/4/1975

10
Mã Thành Liên( Nghĩa)
Thiếu tá tiểu đoàn trưởng 411ĐP, TK Bạc Liêu-

khoá 10 Đà Lạt
30/4/1975 tự sát cùng vợ

11
Lương Bông
Thiếu tá phó ty ANQĐ Cần Thơ- Phong Dinh
30/4/1975

12
Vũ Khắc Cẩn
Đại úy Ban 3 , TK Quảng Ngãi
30/4/1975

13
Nguyễn Văn Cảnh
Trung úy CSQG trưởng cuộc Vân Đồn, Q.8
30/4/1975

14
Đỗ Công Chính
Chuẩn uý ,TĐ 12 Nhảy Dù
30/4/1975 tại cầu Phan Thanh Giản

15
Trần Minh
Trung sĩ I Quân Cảnh gác Bộ TTM
30/4/1975

16
Tạ Hữu Di
Đại úy tiểu đoàn phó 211 PB Chương Thiện
30/4/1975

17
Vũ Đình Duy
Trung tá trưởng đoàn 66 Dalat
30/4/1975

18
Nguyễn Văn Hoàn
Trung tá trưởng đoàn 67 phòng 2 BTTM
30/4/1975

19
Hà Ngọc Lương
Trung tá TTHL Hải Quân Nha Trang
28/4/1975 tự sát cùng vợ,2 con và cháu ( bằng súng)

20
………….Phát
Thiếu tá quận trưởng Thạnh Trị Ba Xuyên
1/5/1975

21
Phạm Thế Phiệt
Trung tá
30/4/1975

22
Nguyễn Văn Phúc
Thiếu tá tiểu đoàn trưởng, TK Hậu Nghĩa
29/4/1975

23
Nguyễn Phụng
Thiếu úy CS đặc biệt
30/4/1975 tại Thanh Đa, Saigon

24
Nguyễn Hữu Thông
Đại tá trung đoàn trưởng 42BB, SĐ22BB-

khóa 16 Đà Lạt
31/3/1975 tự sát tại Quy Nhơn

25
Lê Câu
Đại tá trung đoàn trưởng 47BB, SĐ22BB
Tự sát 10/3/1975

26
Lê Anh Tuấn
HQ thiếu tá ( bào đệ của trung tướng Lê Nguyên Khang)
30/4/1975

27
Huỳnh Văn Thái
Thiếu uý Nhảy Dù- khoá 5/69 Thủ Đức
30/4/1975 tự sát tập thể cùng 7 lính Nhảy Dù tại Ngã Chợ Lớn

28
Nguyễn Gia Tập
Thiếu tá KQ- đặc trách khu trục tại Bộ Tư Lệnh KQ
Tự sát 30/4/75 tại BTLKQ

29
Trần Chánh Thành
Luật sư- cựu bộ trưởng bộ thông tin của TT Ngô Đình Diệm- nguyên thượng nghị sĩ đệ II Cộng Hòa
Tự sát ngày 3/5/75

30
Đặng Trần Vinh
Trung uý P2 BTTM, con của thiếu tá Đặng Sĩ Vinh
Tự sát cùng vợ con 30/4/1975

31
Nguyễn Xuân Trân
Khoá 5 Thủ Đức
Tự tử ngày 1/5/75

32
Nghiêm Viết Thảo
Trung uý, ANQĐ , khóa 1/70 Thủ Đức
Tự tử 30/4/1975 tại Kiến Hòa

33
Nguyễn Thanh Quan ( Quan đen )
Thiếu uý pilot PĐ 110 quan sát ( khóa 72 )
Tự sát chiều 30/4/1975

34

Phạm Đức Lợi
Trung tá P. 2 Bộ TTM, khóa 5 Thủ Đức, học giả,

nhà văn, thơ, soạn kịch…bút danh :

35
Phạm Việt Châu,
cựu giảng viên SNQĐ, trưởng phái đoàn VNCH thực hiện HĐ Paris tại Hà Nội
Tự sát tại nhà riêng ngày 5/5/1975

36

Hồ Chí Tâm
B2, TĐ 490 ĐP ( Mãnh Sư) TK Ba Xuyên (Cà Mau )
Tự sát bằng súng M16 trưa 30/4/1975 tại Đầm Cùn, Cà Mau

37
Phạm Xuân Thanh
Th/sĩ Trường Truyền Tin Vũng Tàu
Tự sát ngày 30/4/1975 tại Vũng Tàu

38
Bùi Quang Bộ
Th/sĩ Trường Truyền Tin Vũng Tàu
Tự sát ngày 30/4/1975 cùng gia đình 9 người

tại Vũng Tàu

39

Nguyen Hoa Duong
Dai uy truong Quan Canh Vung Tau
Tu thu ngay 30 /4/75,tai hang rao truong QC.


40
Cố Đại úy Nguyễn ánh Tước
DaiUy - Khoa III/TD - ANQD
Tu tu tai nha o Hoc Mon

41

Cao Hoài Cải
Phụ tá Trưởng Chi Chiêu Hồi- Q.Hòa Đa- Bình Thuận.
Đêm 17/4/1975- Ông uống thuốc độc quyên sinh tại nhà, Ấp Hiệp Phước- ChơLầu- Hòa Đa- Bình Thuận.


42


43

=========================

Danh sách này do một cựu SVSQ khoá 3/73 Thủ Đức sưu tầm từ những tư liệu không được đầy đủ,

cần cập nhật danh sách các anh hùng của QLVNCH để được đầy đủ và chính xác nhằm lưu danh cho hậu thế…


******************************************
========================================



[Cong Luan] Đại Tá Hồ ngọc Cẩn ...


VNCH - USA Flag

image


Đại tá VNCH Hồ Ngọc Cẩn nói lời cuối cùng trước khi bị Cộng Sản hành hình :

"Nếu tôi thắng trong cuộc chiến, tôi sẽ không kết án các anh như các anh kết án tôi. Tôi cũng không làm nhục các anh như các anh làm nhục tôi. Tôi cũng không hỏi các anh câu mà các anh hỏi tôi. Tôi chiến đấu cho tự do của người dân. Tôi có công mà không có tội. Không ai có quyền kết tội tôi. Lịch sử sẽ phê phán đoán các anh là giặc đỏ hay tôi là ngụy. Các anh muốn giết tôi, cứ giết đi. Xin đừng bịt mắt. Đả đảo cộng sản. Việt Nam muôn năm".

====================================

HOA

HOA

30-4-75 : TƯỞNG NIỆM

30-4-75 : TƯỞNG NIỆM
MỘT BỨC TƯỜNG ĐÁ HOA VINH DANH NGƯỜI VỊ QUỐC VONG THÂN

Đài Tưởng Niệm Chiến Tranh Việt Nam

Đài Tưởng Niệm Chiến Tranh Việt Nam

Đài Tưởng Niệm Chiến Tranh Việt Nam

Đài Tưởng Niệm Chiến Tranh Việt Nam
Tổ Quốc Tri Ơn

TUONG DAI CHIEN SI VIET MY

TUONG DAI CHIEN SI VIET MY
WESTMINSTER CALIFORNIA

10-26-2011 Theo Cung Menh Nuoc Noi Troi voi Ngoc Dan Thanh www.youtube.com

Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu - President Nguyen Van Thieu Republic of Vietnam vnlib

Diễn văn lịch sử ngày Quân Lực 19/6/1973 -- Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu

Portraits Of Honour - The Faces By Thank A Soldier| 1 video

HẢI QUÂN VIỆT NAM CỘNG HOÀ MỘT THỜI VANG BÓNG

- Ngày Đau Thương Của Binh Chủng TQLC - QLVNCH.flv

LE CHAO CO DAU NAM 2011

LE CHAO CO DAU NAM 2011

Kizoa slideshow: MERRY CHRISTMAS & HAPPY NEW YEAR 2012

F-35B Ship Suitability Testing

Canh buom vuon xuan

Friday, December 31, 2010

Biệt Cách Mỹ Đổ Bộ Xuống Trại Tù Sơn Tây .

Kính chuyển: bài viết rất chi tiết về cuộc đổ bộ này, đọc rất hấp dẫn :

Hình Ảnh Biệt Cách Mỹ Đổ Bộ Xuống Trại Tù Sơn Tây .
28th December 2010


Fort Bragg / Colonel Bull Simons The Son Tay Raid





In May 1970, aerial photographs revealed what U.S. military intelligence believed was a POW camp near the town of Son Tay, twenty-three miles west of North Vietnam's capital city. When American officials decided the prisoners were attempting to send signals, they set in motion a daring plan to rescue the more than sixty airmen thought to be held captive. On November 20, a joint group of volunteers from Army Green Berets and Air Force Special Operations Forces perfectly executed the raid, only to find the prisoners' quarters empty; the POWs had been moved to a different location. Initially, the Son Tay raid was a devastating disappointment to the men who risked their lives to carry it out. Many vocal critics labeled it as a spectacular failure of our nation's intelligence network. However, subsequent events proved that the audacity of the rescue attempt stunned the North Vietnamese, who implemented immediate changes in the treatment of their captives. They consolidated all Americans from their incarceration in camps to a single downtown Hanoi location where prisoners could take better care of each other. The operation also restored the prisoners' faith that their nation had not forgotten them.

John Gargus not only participated in the planning phase of the Son Tay rescue, but also flew as a lead navigator for the strike force. In the last few years, he has immersed himself in relevant documents that have been declassified. He has also conducted extensive interviews with others involved in the secret mission. The Son Tay Raid incorporates this wealth of unpublished material--air operations planning and training, ground preparation, interviews, and even North Vietnamese perspectives--with Gargus's own experience. No previous account of this top-secret action has given so many details or such insight into both the execution and results of Son Tay. This book will be an invaluable addition to the history and historiography of the Vietnam War.


...Một số hoạt động trong vùng địch của các đơn vị đặc nhiệm Việt-Mỹ như NACV-SOG, Trung Tâm Huấn luyện và Hành Quân Delta (kế hoạch Delta, kế hoạch Omega của bộ phận B-50, và kế hoạch Sigma của bộ phận B-56 đã được thi hành trong thời gian từ năm 1964 đến giữa năm 1970. Sau thời gian này, Liên Đoàn 5 Lực Lượng Đặc Biệt (LLDB) Hoa Kỳ tại Việt Nam chấm dứt các hoạt động biệt kích trên chiến trường Việt Nam. Tuy nhiên các hoạt động đặc nhiệm mang tính cách chiến lược và hành động khẩn cấp vẫn được Lực Lượng Đặc Biệt Hoa Kỳ thực hiện, và một trong những công tác ngoạn mục nhất và nguy hiểm nhất của binh chủng này là cuộc hành quân đột kích giải cứu tù binh Mỹ tại nhà tù Sơn Tây, cách Hà Nội 23 miles về hướng Tây Bắc Việt.



Công tác đặc biệt này được gọi là Cuộc Hành Quân Đặc Nhiệm Kingpin POW, và đã diễn ra ngày 21 tháng 11 năm 1970 do Đại Tá Arthur Simons với biệt danh "Bò Tót" chỉ huy. Lực Lượng Đặc Nhiệm gồm 56 quân nhân được chọn từ toán Lực Lượng Đặc Biệt số 6 và số 7 tại Trung Tâm Chiến Tranh Đặc Biệt Lục Quân Hoa Kỳ ở căn cứ Fort Brag, tiểu bang North Carolina. Và một số quân nhân khác cũng đã được chọn từ trường Biệt Động ở Fort Beening, tiểu bang Georgia.
Được chính thức hoạt động ngày 8 tháng 8 năm 1970 với danh xưng Lực Lượng Đặc Nhiệm Liên Quân Bờ Biển Ngà, kế hoạch này được Chuẩn Tướng Donald Blackburn, phụ tá đặc biệt về hoạt động cho Bộ Tham Mưu Liên Quân soạn thảo. năm 1965, khi còn mang cấp Đại Tá, ông được bổ nhiệm giữ chức chỉ huy trưởng MACV-SOG (Military Assistance Command Vietnam - Special Observation Group). Năm 1970, ông là người đưa ra ý kiến tổ chức cuộc đột kích và đệ trình kế hoạch tổng quát lên tổng tham mưu trưởng liên quân là đại tướng Earle Wheeler.

Tháng 6 năm 1970, Đại Tướng Lục Quân Aerle Wheeler chuẩn y kế hoạch tổng quát để giải cứu tù binh Mỹ do Chuẩn Tướng Blackburn đề xướng, đồng thời chỉ định một toán gồm 15 chuyên viên tình báo được đặt dưới quyền điều động của vị tướng này để bắt tay vào việc soạn thảo chi tiết kế hoạch. Kế hoạch này được phân chia thành 3 giai đoạn.
GIAI ĐOẠN 1: THU THẬP TIN TỨC TÌNH BÁO
Trại tù Sơn Tây không lớn, được xây dựng theo phối trí hình vuông, mỗi cạnh có chiều dài khoảng 45 mét, chung quanh có tường cao trên 2 mét. Trại nằm giữa một ruộng lúa, quanh trại có 3 vọng gác cao, tù binh Mỹ bị nhốt trong bốn cán láng.
Trại Sơn Tây và Ấp Lỡ, một trại tù binh khác, đã được toán Tình Báo Đặc Nhiệm Tù Binh Hoa Kỳ xác định vị trí vào tháng 5 năm 1970. Đây là toán đặc nhiệm được thành lập vào năm 1967 với nhiệm vụ là theo dõi hồ sơ các tù binh Mỹ, xác định vị trí của các trại tù, để thông báo cho Không Quân Hoa Kỳ tránh thả bom vào các khu vực đó. Riêng trại tù Sơn Tây, theo sự xác định của toán đặc nhiệm, trại này giam giữ khoảng 55 tù binh Hoa Kỳ.


Tấm hình chụp trong một buổi họp-báo tại Ngũ Giác Ðài. Từ trái sang phải:
Melvin Larid (Bộ Trưởng Quốc Phòng), Ðại Tá Arthur Simons (chỉ huy một toán
đột-kích 22 người), Ðề Ðốc Thomas Moore (Chủ Tịch Hội Ðồng Liên Quân),
và Chuẩn Tướng Leroy Manor (Tư Lệnh Lực Lượng Ðặc Nhiệm). (HÌNH ẢNH: U.S. Army)

Sau khi đã xác định vị trí, Không quân Hoa Kỳ đã tiến hành các chuyến bay thám sát. Không ảnh từ các chuyến bay tiết lộ những trở ngại quan trọng chung quanh trại tù. Đó là một bộ chỉ huy của Sư Đoàn 12 Cộng Sản Bắc Việt (CSBV), gồm 12 ngàn bộ đội đồn trú gần đó, và một trường huấn luyện Pháo Binh Bắc Việt. Cách trại Sơn Tây 500 mét là một trường trung học. Tại tỉnh Phúc Yên, miền Bắc, cách trại tù 32 km là một căn cứ Không Quân. Như thế có nghĩa là cuộc đột kích phải được thực hiện chớp nhoáng vì viện binh của địch quân có thể hiện diện mau lẹ tại trận địa.

Tấm hình chụp trong một buổi họp-báo tại Ngũ Giác Ðài. Từ trái sang phải:
Melvin Larid (Bộ Trưởng Quốc Phòng), Ðại Tá Arthur Simons (chỉ huy một toán
đột-kích 22 người), Ðề Ðốc Thomas Moore (Chủ Tịch Hội Ðồng Liên Quân),
và Chuẩn Tướng Leroy Manor (Tư Lệnh Lực Lượng Ðặc Nhiệm). (HÌNH ẢNH: U.S. Army)

Sau khi đã xác định vị trí, Không quân Hoa Kỳ đã tiến hành các chuyến bay thám sát. Không ảnh từ các chuyến bay tiết lộ những trở ngại quan trọng chung quanh trại tù. Đó là một bộ chỉ huy của Sư Đoàn 12 Cộng Sản Bắc Việt (CSBV), gồm 12 ngàn bộ đội đồn trú gần đó, và một trường huấn luyện Pháo Binh Bắc Việt. Cách trại Sơn Tây 500 mét là một trường trung học. Tại tỉnh Phúc Yên, miền Bắc, cách trại tù 32 km là một căn cứ Không Quân. Như thế có nghĩa là cuộc đột kích phải được thực hiện chớp nhoáng vì viện binh của địch quân có thể hiện diện mau lẹ tại trận địa.




Không ảnh trại tù sơn Tây




Sa bàn trại tù Sơn Tây được dựng lên từ dữ liệu không ảnh cho việc lập phương án đột nhập trại giam của LL /Đặc Nhiệm


GIAI ĐOẠN 2: TUYỂN MỘ VÀ HUẤN LUYỆN
Ở giai đoạn này, Lục Quân Hoa Kỳ tuyển mộ các binh sĩ tình nguyện và tổ chức cuộc huấn luyện cho các cảm tử quân này. Trong khi đó bộ phận tình báo tiếp tục thực hiện những phi vụ chụp không ảnh vùng Sơn Tây bằng phi cơ bay cao loại Lockheed SR-71 và phi cơ không người lái Buffalo Hunter. Các ảnh chụp được trong mùa hè cho thấy các hoạt động tại Sơn Tây giảm thiểu và đến mùa thu 1970 thì vắng vẻ. Trong khi đó, trại tù binh cách đó khoảng 26 km về phía Tây thì nhộn nhịp hơn.

GIAI ĐOẠN 3: HÀNH ĐỘNG

Lệnh thi hành được Bộ Tham Mưu Liên Quân chuẩn y và ban hành ngày 18 tháng 11 năm 1970. Về các cảm tử quân, sau thời gian huấn luyện, vào đêm 18 tháng 11 năm 1970 tất cả đội đặc nhiệm này được đưa lên vận tải cơ C-141. Từ giờ phút đó, các cảm tử quân không được mặc quân phục hay mang huy hiệu của đơn vị nào. Sau nhiều giờ trên máy bay, họ được thả xuống phi trường Thakhi, Thái Lan.

Ngày N sắp bắt đầu sau sáu tháng hoạch định và ba tháng tập dượt kỹ càng. Trước giờ xuất phát, các cảm tử quân mới được thông báo là cuộc đột kích bí mật này có mục tiêu cứu tù binh Mỹ bị giam tại nhà tù Sơn Tây Bắc Việt. Do đó đội đặc nhiệm sẽ tiến hành cuộc tấn công chớp nhoáng và táo bạo.




Trực thăng HH-53 chở toán Delta được C-130 tiếp nhiên liệu trên không phận Lào trước khi xâm nhập Bắc Việt trực chỉ Sơn Tây


Theo kế hoạch, Lực Lượng Đặc Nhiệm lên các trực thăng HH-53 tại căn cứ Không Quân Udom ở Thái Lan, bay qua đất Lào vào Sơn Tây. Trong khi đó các phi cơ chiến đấu Không Quân, Hải Quân Mỹ sẽ mở cuộc không tập đánh lạc hướng trên không phận Bắc Việt. Đúng 2 giờ 18 phút sáng ngày 21 tháng 11, Trung Tá Không Quân Hebert Zehnder đáp trực thăng chở toán xung kích của Đại Úy Richard J. Dick Meadows xuống ngay sân nhà tù Sơn Tây.

Mặc dù đã tập dượt kỹ càng, chiếc trực thăng chở toán quân này cũng bị vướng một dây phơi quần áo, cánh quạt đụng phải một thân cây làm máy bay rớt xuống đất trong sự va chạm dữ dội. Theo lời kể của Đại Úy Meadows thì chỉ có một trung sĩ bị bình chữa lửa đập vào chân làm bể mắt cá, còn Trung Úy George Petrie thì bị té văng ra khỏi trực thăng, ngoài ra không có ai bị thương.

Dưới quyền điều động của trưởng toán Meadows, tất cả nhảy ra khỏi trực thăng và tác xạ triệt hạ các lính canh Cộng Sản Bắc Việt. Đại Úy Meadows khom người phóng mình vào trại, vừa nói qua loa phóng thanh cầm tay: "Chúng tôi là quân nhân Mỹ đến cứu các anh, tất cả nằm xuống tránh đạn. Chúng tôi sẽ vào ngay."
Thế nhưng không một ai trả lời.
Trong khi đó, Trung Tá Không Quân John A. Allison hạ trực thăng của ông chở toán an ninh và chỉ huy của Trung Tá Elliott P. Sudnor xuống bên ngoài tường nhà đúng kế hoạch. Thượng Sĩ Herman Spencer dùng chất nổ phá thủng bức tường. Họ tiếp tay với toán xung kích đang chiến đấu tiến vào nhà tù, lục soát các tòa nhà. Trung Sĩ Tyrone J. Adderly, thuộc toán chỉ huy dưới đất đã dùng súng phóng lựu M-79 để tiêu diệt một vị trí súng máy nguy hiểm nhất của địch.

Cùng vào thời gian này, Trung Tá Không Quân Warren A. Britton, chở toán binh sĩ do Đại Tá Arthur Simons chỉ huy, hạ cánh xuống tọa độ được ấn định. Thế nhưng cả toán lại bị thả lộn xuống một trường trung học cách trại tù chừng 500 mét. Trường học này đã được quân Bắc Việt sử dụng làm trại lính.




Trong cuộc chiến Việt Nam, trực thăng HH-3 thường được xử dụng cho các phi vụ cấp cứu phi công lâm nạn (máy bay bị bắn rớt, phải nhảy dù xuống vùng đất địch). Trực thăng được trang bị một ống tiếp nhận nhiên liệu phía trước để có thể nhận xăng từ một phi cơ tanker trên không trung. Trên trực thăng có gắn hai đại liên 7.62-ly, hoặc một giàn đại liên 6-nòng ghép (hình nhỏ). Ở phía sau có một hệ thống giây cáp dài 70 mét dùng để "móc" phi công lên thăng trong trường hợp trực thăng không đáp xuống được. Ngày 21 tháng 11/1970, hai chiếc HH-53 chở đầy lính lực lượng đặc biệt đã cất cánh từ căn cứ Udorn, Thái Lan, được hộ tống bởi 5 oanh tạc cơ A-1 Skyraiders bay qua không phận Lào và sau đó trực chỉ Sơn Tây để giải cứu các tù binh Mỹ.
Nhận thấy cảnh trí lạ hoắc, toán của Đại Tá Simons biết là sai địa điểm, nhưng trực thăng đã bay lên cao nên cả toán phải quyết tử chiến. Quân Cộng Sản Bắc Việt túa ra và tất cả đã hoảng hốt trong quần xà lỏn cùng áo thun. Đại Úy Wather lập tức bắn gục 3 Cộng quân.
Trong khi đó, Đại Tá Simons vừa nhảy xuống giao thông hào thì đã đụng một bộ đội Cộng Sản với vẻ mặt ngơ ngác kinh hãi. Trong tích tắc, hắn bị bắn hạ tại chỗ. Trong vòng 5 đến 10 phút, cả toán của Đại Tá Simons đã tiêu diệt trên 100 bộ đội Bắc Việt. Ngay sau đó, phi công trực thăng biết là thả lầm nên đã hạ xuống đón và đổ toán này xuống trại tù Sơn Tây.
Bên trong nhà tù Sơn Tây, các binh sĩ thuộc quyền chỉ huy của Đại Úy Meadows và Trung Tá Sydnor đã tiêu diệt trên 50 lính gác Cộng quân trong khi lục soát nhà tù và tìm các đường hầm. Nhưng họ không tìm thấy một tù binh Hoa Kỳ nào. Cảm tử quân được rút lui sau 20 phút trên mặt đất. Và hành động cuối cùng của Đại Tá Medows là tiêu hủy chiếc trực thăng bị hư hại (lúc đầu khi đáp xuống) trước khi rút lui.

Sau khi cuộc hành quân kết thúc, bộ phận tình báo Lực Lượng Đặc Biệt Hoa Kỳ mới biết rõ là toán tù binh Mỹ đã được di chuyển đi nơi khác khỏi Sơn Tây từ hồi tháng Bảy, vì miền này bị lụt. Một nghi vấn được nhiều nhà quân sự và quân sử Hoa Kỳ nêu lên là tại sao Đô Đốc Moorer (người thay thế Đại Tướng Wheeler trong chức vụ Tổng Tham Mưu Trưởng Liên Quân) là ngày 19 tháng 11 năm 1970 (ngày N-2) chính ông đã được báo là tù binh đã di chuyển trại mà vẫn ra lệnh xuất phát cuộc đột kích.



President Nixon speaks during an awards ceremony honoring four members of the military special forces team which raided the Son Tay P.O.W. Camp in North Vietnam. The honorees from left to right are: Brigadier General Leroy Manor, Technical Sergeant Leroy Wright, Sergeant First Class Tyrone Adderly, and Colonel Arthur Simons. (Image Wally McNamee/CORBIS)

Về kết quả, theo nhận định của Bộ Tư Lệnh Lực Lượng Đặc Biệt Hoa Kỳ, thì mặc dù tình báo cấp cao đã thiếu sót theo dõi và thu thập tin này, nhưng cuộc đột kích được coi là hoàn toàn không vô ích. Một sự kiện được các quan sát viên ghi nhận là sau trận đột kích bất thành, Hà Nội biết rằng Hoa Kỳ rất quan tâm đến an toàn của tù binh Mỹ nên buộc lòng đã phải thay đổi cách đối xử với các quân nhân Hoa Kỳ bị giam giữ tại miền Bắc để tìm sự thương thảo tại hội đàm Paris.
Vương Hồng Anh





Đây là một đoạn của tác giả Bùi Tín viết trong cuốn "Người Hùng Mỹ Chóng Mặt" (NXB Quân Đội Nhân Dân -1973) nói về vụ đột kích Sơn tây :

" . . . Tôi nhớ vụ đó xảy ra vào quãng tháng 11 năm 1972. Lúc bấy giờ có một trại giam phi công Mỹ ở miền Bắc đặt tại Sơn Tây. Để thu thập tài liệu cho cuốn sách đang viết là cuốn "Người hùng Mỹ chóng mặt", tôi đã phỏng vấn gần hai trăm tù binh Mỹ, hầu hết là những phi công lái máy bay.

Trước đó hai tháng, vào tháng 9.1972, tôi lên trại giam ở Sơn Tây và đã ở trại đó hai ngày. Trong trại có khoảng hơn sáu chục phi công Mỹ và tôi còn nhớ có hai người da màu, trong đó còn có một người Mỹ gốc Nhật Bản. Trận giải cứu tù binh Mỹ không thành, khi trong ba máy bay trực thăng của toán giải cứu đổ bộ xuống, có một chiếc hạ xuống sân trại giam bị vướng vào một cây bàng, nên không cất cánh lên được, đành phải bỏ lại. Ngày hôm sau tôi đã lên trại, tận mắt chứng kiến nơi bị biệt kích Mỹ tập kích. Lý do thất bại của phía Mỹ rất đơn giản là số tù binh ở trại đã được chuyển đi trước đó hơn hai tuần. Sự di chuyển này hoàn toàn nằm trong kế hoạch đã định sẵn, không phải do ý định giải cứu của Mỹ bị lộ. Qua tìm hiểu từ các tài liệu của Mỹ, tôi được biết tình báo trên mặt đất của họ rất yếu. Phía Mỹ chỉ dựa vào ảnh chụp được qua máy bay do thám của họ để phân tích, phán đoán ở vùng đó có một trại giam và có người Mỹ ở đó và họ đã quyết định giải cứu. Kế hoạch giải cứu được tổ chức, chuẩn bị rất công phu. Họ đắp sa bàn qua bản đồ khu vực Sơn Tây có trại giam, lập mô hình giống hệt với thực địa, nơi đổ quân giải cứu, gồm có lô cốt, nhà cửa, trại giam. Các đơn vị biệt kích của Mỹ đã được huấn luyện đặc biệt trên một hòn đảo bí mật. Vào lúc nửa đêm, máy bay lên thẳng của Mỹ chở quân biệt kích đi giải cứu xuất phát từ Thái Lan và bay khá cao rồi hạ xuống khu vực đổ bộ. Toán giải cứu hoạt động trong khu vực trại giam khoảng 40 phút. Do không có tình báo mặt đất nắm sát tình hình, nên trong thời gian chuẩn bị tập kích số tù binh đã được chuyển đi mà phía Mỹ vẫn không hay biết. Cuộc giải cứu không thành công, phải bỏ lại một máy bay lên thẳng và bắt mang theo ba, bốn bộ đội địa phương để khai thác tài liệu. . ."





Hội ngộ lần thứ 40, cuộc giải cứu “hụt” tù binh Mỹ ở Sơn Tây


Destin – Trong số những người tham dự buổi hội ngộ lần thứ 40 kỹ niệm ngày giải cứu tù binh Mỹ ở Sơn Tây, không những chỉ có những người lính thuộc lực lượng đặc biệt năm xưa, mà còn có sự tham dự của những cựu tù binh Mỹ.

Ngày 21 tháng Mười Một năm 1970, 59 lính thuộc Lực lượng Đặc biệt (trong đó có 3 người thuộc binh chủng Không Quân, phần còn lại là lính Green Berets) bay đêm trong một phi vụ giải cứu khoảng chừng 50-75 tù binh Mỹ đang bị giam giữ ở nhà tù Sơn Tây, Bắc Việt Nam.

Những gì họ tìm thấy sau khi đột kích là một nhà tù vắng toanh.

“Điều này ám ảnh những người lính tham dự cuộc giải cứu đó qua một thời gian rất lâu,” ông Gargas, tác giả cuốn “Cuộc tập kích Sơn Tây: Tù binh Mỹ ở Việt Nam không bị lãng quên” nói.

Tất cả lính biệt kích Mỹ tham dự lần đó đều bày tỏ sự thất vọng khi phát hiện trại tù không có tù binh nào. Nhưng ở thời điểm đó, họ không biết rằng, tuy không cứu được tù binh nào nhưng công tác này là một sự thành công về các phương diện khác.

Theo tác giả Gargas, tù binh Mỹ ở Việt Nam ngay sau đó biết chuyện giải cứu này. Cho dẫu họ không được cứu trong lần đó, tin tức cuộc giải cứu này làm họ phấn chấn, phục hồi niềm hy vọng và điều kiện sống của họ được cải thiện.

Trước cuộc tập kích Sơn Tây này, tù binh Mỹ bị giam rải rác ở nhiều trại giam khác nhau trong những điều kiện sống khủng khiếp, rất nhiều người trong số họ bị biệt giam. Tất cả họ được dồn về một chỗ ngay trước khi cuộc tập kích xảy ra.

“Họ được đưa vào những phòng lớn chứa khoảng 40 đến 50 người. Cuối cùng họ thấy được những khuôn mặt người đồng đội Hoa Kỳ,” ông Gargas nói. “Họ ý thức là họ chưa bị lãng quên, đang có người tìm kiếm họ. Vì vậy họ biết là họ sẽ có ngày về.”

Cuộc giải cứu này được đánh gía như là một mẫu mực của một công tác liên quan đến nhiều ban ngành trong quân đội, được tiến hành chuẩn xác, theo Hội Biệt Kích Sơn Tây (STRA).

Theo tác giả Charles Tustin Kamps, không ảnh từ máy bay do thám Hoa Kỳ Blackbird SR-71 xác định là trại tù Sơn Tây, cách Hà Nội 20 cây số có thật và đang hoạt động. Tướng một sao Donald B. Blackburn dựa vào điều này để đề nghị kế hoạch giải cứu tù binh. Được chấp thuận bởi Tổng Tham mưu trưởng Liên quân tướng Earle Wheeler, Trung tá Elliott Sydnor và Đại tá Arthur Simons đích thân đứng ra tuyển chọn người, huấn luyện, thực tập ở một trại giam được xây dựng bởi Cơ quan Tình báo Trung ương Hoa Kỳ (CIA) dựa trên hình không ảnh của trại tù Sơn Tây, xây ở Căn cứ Không quân Eglin, tiểu bang Florida.
Đêm 20 tháng Mười Một năm 1970, Không quân Hoa Kỳ cho vào trận với một chiếc EC-130, hai chiếc EC-130E, một chiếc 135M và một chiếc EC-121T để kiểm soát phần không gian, gây nhiễu sóng và theo dõi, điều hợp cuộc đột kích.

Về phía Hải quân, gồm mười chiếc F-4 bảo vệ vùng trời nếu MIG xuất hiện cùng với năm chiếc F-105 Wild Weasel để đánh hoả tiển nếu các dàn SAM trở nên hoạt động, cùng với mười chiếc KC-135 tiếp xăng trên không cho máy bay. Những chiến đấu cơ của hải quân Hoa Kỳ đã thành công trong việc làm hệ thống phòng không của Bắc Việt hoàn toàn để ý đến họ về phía Đông và sơ hở ở phía Tây là nơi lính biệt kích Mỹ đổ vào từ phía bắc Lào.

2:18 sáng ngày 21, lính biệt kích Mỹ đột kích trại tù Sơn Tây. Họ chỉ thấy trại vắng tanh, không một tù binh nào được tìm thấy ở đây. Tất cả lính biệt kích được di tản ra khỏi trại tù đúng 29 phút sau khi đáp, một phút trước kế hoạch.

Không có tử vong về phía Mỹ trong trận tập kích này. Tuy nhiên, có một số tử vong về phía Bắc Việt khi máy bay trực thăng do ông Đại tá Simons điều khiển đáp trật chỗ, lại nhằm ngay chỗ lính bảo vệ Bắc Việt đang trú và lính Bắc Việt bị tấn công bất ngờ.














Minutes after 2 A.M. on November 21, 1970, more than one hundred U.S. war planes shattered the dark calm of the skies over Hanoi. Their mission: rescue sixty-one American POWs from Son Tay prison. Less than thirty minutes later, the raid was over, but no Americans had been rescued. The prisoners had been moved from Son Tay four and a half months earlier and that wasn’t all. Part of the raiding force landed at the wrong compound, a “school” bristling with enemy soldiers, but the soldiers weren’t Vietnamese . . .
Replete with fascinating insights into the workings of high-level intelligence and military command, The Raid is Benjamin Schemmer’s unvarnished account of the courageous mission that was quickly labeled an intelligence failure by Congress and a Pentagon blunder by the world press. Determined to ferret out the truth, Schemmer uncovers one of the CIA’s most carefully guarded secrets. From the planning and live-fire rehearsals to the explosive reactions of the Joint Chiefs of Staff watching the drama unfold to the aftermath as the White House and Pentagon struggled for damage control, Schemmer tackles the tough questions. What really happened during the twenty-seven minutes the raiders spent on the ground? Did the CIA know the whole time that the Americans were gone? Had the Agency in fact been responsible for the POWs being moved? And perhaps most intriguing, why was the rescue—though it never freed a single prisoner—not a failure after all?






















If you don't know what the Son Tay Raid is, slap yourself.
Fifty six Special Forces troopers flew into the middle of a North Vietnamese POW camp, and pulled off a near-flawless rescue operation.
Except the POWs had been moved.

There is a pretty good book on this called "The Raid: The Son Tay Prison Rescue Mission" by Benjamin F. Schemmer.

To summarize (Believe it or not, this is a summary):

There was an awful lot more to this than it first appears. It's not just gathering a group of Green Berets together, practicing on some building mockups, and rounding up transportation (as if that's all minor stuff). This involved all the services plus the CIA, everyone up to the President, personnel all over the USA in preparation, personnel in three or four countries in Southeast Asia in execution, and 116 aircraft in the air that night.

The planners first heard about Son Tay in August 1970. Colonel Arthur "Bull" Simons of the US Army was assigned the ground section and Brigadier General LeRoy L Manor USAF was assigned the air section. They were called to Washington, basically told peace talks and POW negotiations aren't going well, we have pictures of this camp 23 miles from Hanoi, and it looks like our people might be getting moved out of it. They were asked if they would like to plan a rescue. Yes, sir.

Col Simons went to Ft Bragg, home of Special Forces, seeking seeking volunteers with the special qualifications he outlined. He went there instead of Vietnam because yanking bodies out of A-teams all over Vietnam would have attracted unwanted attention. He got about 500 SF guys together, told them as little as possible about the mission aside from being dangerous as hell, that they would get nothing extra, not even per diem, and anyone interested could meet him there in an hour. And he got about 500 volunteers. He narrowed it to 100, knowing he would trim that almost in half at departure time but he wanted plenty of redundancy.
Simons named Lt Col Bud Sydnor his ground component commander.

Gen Manor started scraping up aircraft and coordinating with the other services. He selected aircrews with special qualifications in a similar manner as Simons selected his troopers, and all volunteers. He arranged to train at Eglin AFB, FL. With people wearing uniforms from different branches of the service training together, people would get curious and it's remote location would be helpful keeping the curiosity down. They used an area around Auxiliary Field #3. From the CIA, he got SR-71 photographs of the prison camp and a scale model of the camp, from which they built a replica of the entire compound.
It was estimated that 75+ POWs were housed there.

They had five HH53 and 1 HH3 helicopters 2 MC-130 transports, and 5 A1-E ground support aircraft.

Timing would be critical throughout the mission. Not just during the actual raid, but at takeoff, the aircraft linkups, their refueling, the arrival and departure times, etc,

Weather conditions also had to be right. Among them was a quarter moon: enough to see, but not too much. The dates of 21-25 October and 21-25 November were suitable. The mission was planned for 21 October.

The mission had to be approved up through several levels, ending with President Nixon.
The Joint Chiefs of Staff approved the mission and mission date on 16 September.
The Secretary of Defense approved on 24 September.
They still needed approval from the National Security Advisor (Kissinger) and Nixon.

Kissinger heard the presentation on Oct 8 and was "enthusiastic" and said he would present it to the President personally. They told him final approval would be needed within the next 24 hours to make the Oct 21-25 window. Kissinger advised them Nixon would be "unavailable" during that time.

While missing the October window was bad news, it gave them 30 days more practice time, allowed them to acquire and install Forward Looking Infrared radar (FLIR, which was pretty cutting edge at the time), and let them solve some problems with a weapon night sight*. The bad part, of course, was that the longer they waited, the greater the risk of the operation getting compromised.

Still awaiting final approval, the group left Eglin for Thailand Nov 10. They stayed at a CIA-controlled facility near Takhli, Thailand making final preparations and practicing. The planners rounded up more aircraft and made preparations of their own.
They had F-105 Wild Weasels to jam or shoot down any SAM missiles, F-4s for Mig cover, KC-135 tankers, and had arranged for a carrier group in the Tonkin Gulf- on the other side of Vietnam- to conduct operations that would hopefully draw North Vietnamese radar attention that direction.

Final approval finally came from Nixon. As the mission window of Nov 21-25 approached, so did a typhoon. Besides causing problems with the operation itself, the carrier group's diversion operation couldn't be held. After careful consideration of the weather, the decision was made to launch one day early on Nov 20. An awful lot of involved people were told at the last minute.

The final selection of 56 men was made during this time also. They had remained at a strength of 100 men as long as possible. With the potential for injuries, or a helicopter crash in training that could take out as many as two dozen men, they had to have plenty of backups on hand to step in if needed.

The Mission

Until five hours before takeoff, only four people knew the mission. The men did not know the mission or location. When they were gathered together and told by Col Simons, it was supposedly something like this:

"We are going to rescue 70 American prisoners of war, maybe more, from a camp called Son Tay. This is something American prisoners have a right to expect from their fellow soldiers. The target is 23 miles west of Hanoi."

I've read the raiders cheered, and I've read they applauded. Either way, they approved.

At 2200, the raiders left the Thai CIA base in a C-130 and flew to Udorn (Thailand) AFB, where they boarded their three helicopters. The helos launched between 2318 and 2325, following an HC-130 (helicopter refueling C-130) that would refuel them after takeoff. The field had been cleared of personnel; even the tower was empty. The helos joined up with an MC-130 over northern Laos, which with it's better navigation gear, would help guide them over Laos' rugged mountains and into North Vietnam. The HC-130 refueler departed and circled over Laos. It would provide refueling services if search and rescue was needed. In addition to the three helicopters transporting the Special Forces troopers, there are two more helicopters following with flight crew only, that would be used to carry POWs out.
Over 100 other aircraft from other bases were coming in on the mission at this time.

Meanwhile, in the Tonkin Gulf, the Naval exercise was going on. Nearly sixty US Navy aircraft crossed over the North Vietnamese shoreline about this time and it had the desired effect of drawing their radar operators' attention.

As they approach the prison camp, the helicopters that had flight crew only (no SF troopers) peeled off to land on an island in a lake to await POW pickup.

The MC-130 leading the helicopters climbed from the 500 ft altitude they had been flying to 1500 ft, drops flares to illuminate the camp area, banks hard right, drops napalm tanks and firefight simulation bombs outside the camp. The napalm acts as a beacon for the A-1 Skyraider support planes. The firefight simulators create a diversion.

An HH-53 flies low over the camp, it's two M-134 miniguns hosing down the guard towers.

The single HH-3 helicopter comes in fast and hard, basically crash landing inside the prison camp walls, clipping trees on the way down. The landing was so hard it dislodged a fire extinguisher that struck Air Force Flight Engineer/Sgt Leroy Wright in the ankle with enough force to break it. He either didn't notice or he ignored it, and continued his duties, walked out, taking care of it later. This helicopter was considered expendable after it delivered it's 13-man raid team, and had in fact been rigged with explosives.

This assault team was lead by Captain Dick Meadows (who is a legend in the special operations community himself). They quickly exited the helicopter, took up positions, and through battery powered bullhorns announced to the North Vietnamese that this was a rescue, and that the prisoners were to be released. The North Vietnamese answered by firing at them, but since they were still shocked and bewildered by what had just happened by the sudden appearance of aircraft, and the raiders had all the initiative, the fire was ineffective and they were quickly mowed down or overran. The helicopter was blown. Soon another charge was blown that had been set in the southwest corner of the prison camp's walls. The plan was that the raiders and POWs would leave through this hole.

Immediately following their landing, the two HH-53s were supposed to land outside the south walls. The raiders on board would exit to search the buildings there (outside the walls) for POWs. The Son Tay prison camp was built north of a military base, and soldiers from that base could easily reinforce the camp. By landing between the two camps, they could block them long enough to snatch the POWs and be gone.
One of the HH-53s mistook a fenced area for the prison compound and landed there. It was not part of the prison camp, but 200 meters south, in the military base. This helicopter carried the army commander Bull Simons. In the approximately five minutes it took to sort it out, reboard, and fly to the correct location, the raiders in that helicopter gave the North Vietnamese a beating with no losses.

They landed at the correct location and joined the search. Every building was searched. After 29 minutes (some say 27) from initial touchdown (one minute under planned) they departed.
The message was sent back to the command center:
NEGATIVE ITEMS
(No POWs found.)
None. They had been moved.

I've read that to a man the raiders wanted to go out the next night and try again.
Of course, there were a thousand reasons why they couldn't, but good Lord isn't it nice to know that they wanted to?

It was later learned that the POWs were moved not because the North Vietnamese learned of the raid, but for a much simpler explanation. The well was running dry. They had been moved in July. The activity seen in the SR-71 photographs that was thought to be prisoners was probably North Vietnamese soldiers or workers cleaning it up or converting it into some other use, like barracks for the military base.

The raid was both a failure and a success. No, no POWs were rescued. But because of this raid, the North Vietnamese knew we were serious about our POWs and they changed they way they were treated, albeit slightly. Instead of being held singly in bamboo cages or chained to trees in remote areas, they were moved to Hanoi where they saw other prisoners. Just knowing there were others meant a lot to many of them; seeing another American for the first time in months or years instead of wondering raised their spirits.
And they knew we were willing to do something.

Tactically speaking, the raid was a success. Everything went according to plan. Everything except for the thing you can't plan for.

Sgt Wright got the broken ankle from the fire extinguisher and another man, Sgt Joseph Murray, took a bullet to the thigh- the only injuries, against an estimated 50 to 100 enemy dead.

(Sgt Wright received the Air Force Cross. I believe everyone received at least the Silver Star, along with several other awards.)

One F-105 was lost due to a near miss from a SAM. The crew ejected and were recovered. The HH-3 was lost, but that was planned.

Many participants in the raid would stay in the special operations community for many years to come, serving and training others.

*One other note about the Son Tay Raid. It is presumed to be the first use of red dot sights.in combat. According to the book "The Raid" by Benjamin F. Schemmer: When they were training up for the mission, Col Simons was not pleased with the results they got when shooting at night. Their hits were around 25 percent on torso silhouette targets at 50 meters with the CAR-15s. He looked into night vison of the day. Starlight equipment was too big for the high speed mission. Some "Infrared" was promising but he could only get six units (I don't know what infrared would be promising in 1970.) He found the Armson OEG Singlepoint, which used a red dot in a tube sight illuminated by Tritium that you sighted through by keeping both eyes open. Hit percentages went up, speeds jumped, groups dropped, even with bursts. If I remember right, they had to tape the sights onto the carrying handles of the CARs. There are some pictures of Son Tay Raiders online and you can see the OEG on the CARs, but I can't really tell how they are mounted.


Richard J. Meadows led the key team that crash-landed the HH-3 (team Blueboy) into the camp.
He was a Captain at the time, and retired a Major in 1977.

He enlisted at age 15.

He was a Master Sergeant at age 19.

He was an early Special Forces trooper, entering SF in 1953.

In the early 1960s, he went to England as a representative of the 7th Special Forces Group in an exchange program with the British Special Air Service, serving as a Troop Commander for a year. He remains one of only two foreigners to receive SAS wings.

In 1966, it was well known that the North Vietnamese Army was infiltrating into south Vietnam (and not just Viet Cong and some farmer with a rifle here and there as some members of congress wanted to think) but because they sneaked through Cambodia and Laos there was no hard evidence.
Meadows went out and got it.
He and his recon team went out and lay by a trail in Laos, taking pictures as dozens of NVA passed by. Just to be sure, he took out an 8mm movie camera, crept right up to the trail's edge and filmed nearly a full battalion passing by. The evidence was given to General William Westmoreland, who passed it along to Congress.

When Russian support was doubted, Meadows took his team out and found an artillery storage depot, removed the Russian sights from a couple of cannon, and presented them to Westmoreland.

Meadows was directly commissioned as a Captain is 1967. General Westmoreland approved the commission, the first in the Vietnam war.

Meadows retired in 1977.

Then Delta Force was formed. Charlie Beckwith was put in charge, and he hired Meadows as a civilian trainer. They trained at Eglin, same place as where they trained for the Son Tay raid.

He retired again in 1980, but came back for another job. When Delta Force got the go ahead for the ill-fated Eagle Claw rescue operation of the hostages at the American embassy in Tehran, they found they didn't have much to work with on the CIA end.
Most people know about the disaster in the desert outside of Tehran, but even had that gone off OK, it was only a small part of the operation. It was a complicated, multi-part, operation, with a lot of planning and setup. The Carter administration had cut the CIA so badly that there simply wasn't enough people to do it.

Someone was needed to go into Tehran, recon the routes Delta would use to the embassy, the security and defenses, confirm and check a warehouse where trucks were to be stored for transportation out, and correct anything and everything that needed it. In other words, clear the road in and out. Delta's Beckwith wanted Meadows to do this, which Meadows was more than willing to do. The CIA opposed it, calling Meadows an amateur. Meadows said he would do it anyway, so they gave up and approved him.
He flew in, posing as an Irish businessman, cleared everything, and waited at the warehouse.
As we all know, the mission went to hell, and was aborted.
Meadows didn't get word for over 24 hours due to bad communications.
In the cluster at Desert One, documents were left behind that disclosed the warehouse location. The location Meadows was waiting.
Stranded.
He made it out, barely, to Turkey.

His last years get hazy. After the Eagle Claw operation, he was involved in Ross Perot's rescue of his employees from Iran (Ken Follet's Wings of Eagles book) but that is somehow shrouded in mystery still. He was active in Central and South America in the war on drugs, but nobody seems to know how or if he was working for the government or on his own or just for free. He was quoted as saying he thought this country wasn't serious against the cartels, and wanted to do more.

He found out he had Leukemia in 1995. He was diagnosed when it was in it's last stages and was dead within days. He was 64.

A large number of his work is still classified and probably will remain so for some time to come. Although he has many decorations from the Distinguished Service Cross on down, some think he would have received the Medal of Honor long ago had all of his work been unclassified. I have the feeling there is one thing that rewarded him most:
In all the missions he ran deep behind enemy lines, he never lost a man.

Can you imagine the shock?
You're an NVA guarding an empty prison of war camp where there isn't an armed enemy in miles- it's only 23 miles from Hanoi- it's the middle of the night, you are sound asleep without a care, and...

A C-130 roars over, drops flares turning night into day, then dropping napalm outside the fence so close you can feel the heat, and you hear gunfire sounds nearby. Probably before the napalm has even hit, one of the HH-53s has skimmed over the camp ripping through the guard towers with the miniguns.
Then if that wasn't enough, it's immediately followed by a big azz Jolly Green Giant helicopter crash landing right in the middle of the yard with 13 big hairy American devils pouring out of it, and two more helicopters coming behind, when you hear over a bullhorn "We are here to release the prisoners".

Some guards had to be thinking: "I wish to hell I had some prisoners to release."


nguon: From: Dung Duong vandung2490@yahoo.com

Tro ve dau trang

==================================

================================================











Kinh chuyen thong bao den cac than huu xa gan.


CÁO PHÓ



Gia đình chúng tôi vô cùng thương tiếc, trân trọng báo tin đến :

- Thân bằng quyến thuộc,

- Quý Thi, Văn, Thân hữu xa gần :


Bà HOÀNG NGỌC VĂN,

nhủ danh Martha NGUYỄN THỊ PHƯỚC,

là Vợ, Mẹ, Bà Nội, Bà Ngoại của chúng tôi


đã được Chúa gọi về lúc 7 giờ 40 PM, Chủ nhật 26-12-2010

(Nhằm ngày 21 tháng 11 Âm lịch năm Canh Dần)

tại San Jose, California, Hoa Kỳ


Hưởng thọ 67 tuổi

sau khi đã nhận lãnh đầy đủ các Bí tích,


Trân trọng kính xin quý Thân bằng quyến thuộc, quý Hội Đoàn, quý Thi, Văn, Thân hữu xa gần,

thêm lời cầu nguyện cho linh hồn Martha sớm được về hưởng Nhan Thánh Chúa.


TANG GIA TRÂN TRỌNG KÍNH BÁO

Chồng : HOÀNG NGỌC VĂN,

Trưởng Nam : Hoàng Châu Tuấn (Diamond Hoang), vợ và các con, San Jose,

Trưởng Nữ : Hoàng Thị Ánh Tuyết, chồng và các con, San Jose,

Thứ Nam : Hoàng Ngọc Thế Hoài, vợ và các con, San Jose,

Thứ Nam : Hoàng Ngọc Thế Linh, vợ và các con, San Jose, Thứ Nữ : Hoàng Thị Ánh Loan và chồng,

San Jose, Thứ Nữ : Hoàng Thị Ánh Nguyệt và chồng, San Jose, Thứ Nam : Hoàng Ngọc Thế Hòa (Hoang Denny), San Jose, Thứ Nam : Hoàng Ngọc Thế Minh, vợ và các con, San Jose,

Thứ Nam : Hoàng Ngọc Mc Arthur, vợ và con, San Jose,

Dưỡng Nữ : Nguyễn Thị Thu Hằng, chồng và các con, Việt Nam.


CÁO PHÓ NÀY THAY THẾ THIỆP TANG


****************

CHƯƠNG TRÌNH THĂM VIẾNG và TANG LỄ :


* Thứ Ba Jan 4th 2011 : 9:00 AM Lễ phát tang tại nhà quàn Oak Hill, số 300 Curtner Ave., San Jose, CA. 95125 : Gia đình nhà hiếu đọc kinh cầu nguyện cho linh hồn Martha,

- Các Đoàn thể, Hội đoàn, thân hữu (đã báo) sẽ thăm viếng và đọc kinh cẩu nguyện cho linh hồn Martha:

- 10:00 AM (giờ còn trống)

- 11:00 AM (giờ còn trống)

- 12:00 AM (giờ còn trống)

- 1:00 PM (giờ còn trống)

- 2:00 PM Lòng Thương Xót thăm viếng và đọc kinh

- 3:00 PM (giờ còn trống)

- 4:00 (giờ còn trống)

- 5:00 (giờ còn trống)

- 6:00 (giờ còn trống)

- 7:00 PM Giáo Xứ và Canh Tân Đặc Sủng thăm viếng, đọc kinh,

- 8:00 PM (giờ còn trống)

- 9:00 PM CLOSED

--------------------------------------------------------------------------------------------

* Thứ Tư Jan 5th 2011 Thánh lễ an táng lúc 10:45 AM tại nhà thờ St. Patrick,

số 389 E. SantaClara St., San Jose, Phone (408) 291-6280
====================

THANH KINH PHAN UU CUNG ANH HOANG NGOC VAN DUOC TIN CHI MAT LUC 7.40 PM NGAY 26/12/2010 DA CHIU DU CAC PHEP BI TICH DAY ON CHUA .LNH HON CHI HUONG PHUC THIEN DANG XIN PHU HO CHO ANH VA CAC CHAU.
EM NGUYEN HUU NHAT CHIA BUON CUNG ANH . THANH KINH PHAN UU . GD/ Nguyen Huu Nhat San Jose /CA .USA

=========================================




Thái-Dương Thành, DEC-31-10

Hay tin khá muôn-màng,
Lòng càng thấy xốn-xang.
Mừng người về với Chúa,
Thì xót kẻ trần-gian.
/_
Trong cõi tạm phù du,
Làm vợ hiền, mẫu từ,
MARTHA gương chói sáng
Chân thành .........

KÍNH PHÂN-ƯU

Sáu mươi bảy tuổi hưởng dương trần.
Hiền-nội thi huynh HOÀNG-NGỌC-VĂN.
Giã-biệt lang quân lời đứt nối,
Từ-ly con cái lệ ngăn tràn.
Nội-tông nức-nở bên gào thét.
Ngoại-thích sụt-sùi phía khóc lăn.
Chúc chị MARTHA NGUYỄN-THỊ-PHƯỚC,
Về nơi nước Chúa cõi Thiên đàng.

TDT, DEC-31-10
Ngô-Phủ

===========================

===============================================



THÀNH KÍNH PHÂN ƯU



Vô cùng bàng hoàng xúc động khi hay tin:


Ông Giuse Trần Tự Giác

Cựu Trung Uý Không Quân/QLVNCH

Đã được Chúa gọi về lúc rạng sáng Chủ Nhật, ngày 26 tháng 12 năm 2010 tại thành phố Arlington, Texas. Hưởng Dương 61 tuổi.



Hai Hội Đồng Quản Trị Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia Dallas và Hạt Tarrant và tất cả anh chi em Nhóm Liên Hướng đồng thành kính chia buồn cùng chị Trần Kim Loan và Tang Quyến.


Nguyện cầu linh hồn ông Giuse Trần Tự Giác sớm về hưởng Nhan Thánh Chúa.


Đồng Thành Kính Phân Ưu


Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia Dallas

Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia Hạt Tarrant

Nhóm Liên Hướng


=====================
===================================

Chúc Mừng Năm Mới - Diễn Hành Hoa Hồng từ California

Chúc Mừng Năm Mới - Diễn Hành Hoa Hồng từ California

3rd Brigade Combat Team Change of Command

Nhạc Phẩm Anh La Ai - Anh Là Ai

"Làm truyền thông, quí vị không có nhiệm vụ phải bảo vệ!" - Vũ Công Lý

Biểu tình lên án VietWeekly và đồng bọn làm tay sai cho Việt Cộng.

Phải Lên Tiếng-Sinh Viên VN bảo Vệ Hoàng Sa,Trường Sa-Ngô Nguyễn Trần

Tôi yêu Tổ quốc tôi

Tin tuc So . net " Viet Nam doi chu quyen Hoang Sa

Lich Su To Quoc Viet Nam

Nam Cali bieu tinh chong Cong ham ban nuoc cua Pham van Dong tren 4000 nguoi tham du

Tai Nam California luc 6PM 14 thang 9 nam 2011, hang ngan dong huong da dung chat khu Tuong Dai Chien Si Viet My, tham du cuoc bieu tinh phan doi TC xam lang VN; vach mat bon CSVN ban nuoc !! Va tranh dau cho nhan quyen VN voi chu de " Dem Thap Nen Niem Tin ".

14-9-11:Bieu tinh chong Tau cong va vc ban nuoc dang bien VN

DapLoisongNui.MP4

Lời Kêu Gọi Thanh Niên Việt Nam Yêu Nước

Tự Đốt Xe Phản Đối VC Bán Nước Tại Siêu Thị Co.op Mart, VT

Lao động Trung Quốc quậy phá nhà dân tại Nghi Sơn, Thanh Hóa

Tội ác bán nước của CSVN- Quốc Hận 30/4/1975 - Phần 5

Bản lĩnh người yêu nước : Biểu tình trong đồn CA

26-8-2011 Tin Vietnam:Wikileak, bieu tinh tai Hanoi ky 11

Demonstration Against China August 21/ Biểu Tình Chống Trung Quốc ngày 21/8

Toàn cảnh cuộc trấn áp biểu tình ngày 17/07

Toi Ac Cong San 2

Biểu tình tại Hà Nội 7/8/11

bieu tinh phan doi TQ tai Sai Gon 6

19-6-2011 tin tuc Vietnam - Sbtn - Bieu tinh chong Tau cong:Saigon & Hanoi

Browse Movies Upload Dậy mà đi hởi đồng bào ơi

6/12/11 Liên Mạng Tranh Đấu cho VN

Saigon bieu tinh demonstration 19/6/2011

Xuong duong cung canh hoa Lai

Demonstration agaist China's aggression in NY June 25th 2011

Video: Biểu tình chống TQ tại Hà Nội 3/7/11

Thanh nien Co Vang va dong bao VN Nam Cali xuong duong

Biểu Tình Chống Trung Quốc tại VN ngày 05.06.2011

Biểu tình phản đối Trung Quốc gây hấn trên biển Đông ngày 5/6/2011

LẤY LẠI HOÀNG SA - TRƯỜNG SA

chùa Hang đảo Lý Sơn - 6 drduongdinhhung Subsc

Tôi Đã Thức Tỉnh - Lê Nguyễn Huy Trần

Mậu Thân, Anh Nhớ Gì Không?

- HUẾ 68 (Nhạc và lời Vĩnh Điện) Tiếng hát Bảo Triều

------------ http://www.bacaytruc.com Tưởng Niệm Huế Tết Mậu Thân (1968)

LIÊN MẠNG HOA LÀI TRANH ĐẤU CHO VIỆT NAM

6/5/11 LIÊN MẠNG HOA LÀI TRANH ĐẤU CHO VIỆT NAM Tình hình trong nước mấy ngày qua, nhộn nhịp chuẩn bị biểu tình vào ngày 5 tháng 6/ 2011 tại hai thành phố Sàigon và Hà nội, trước các tòa Đại sứ quán Trung cộng để nói lên sự quyết tâm của toàn dân: - Phản đối Nhà nước CS quá nhu nhược làm tay sai cho Tàu công đang hiếp đáp dân lành. Trên biển cả, trong giới hạn Quốc tế đã khằng định theo các hiệp ước qui định, dân chúng VN sống từ đời ông cha để lại chưa bao giờ có một nước nào dám ngang nhiên ngăn cấm việc làm ăn vì cuộc sống độ nhật thường ngày. - Ngày nay Trung cộng ỷ nước lớn giàu mạnh, lại muốn chiếm đoạt cả miền thềm lục địa VN. Cấm dân làm ăn sinh sống trên biển và hải đảo VN có từ cha ông để lai. - Người dân biết lượng sức mình, VN chỉ bằng cái chén, Trung cộng là thúng thì hỏi bằng cách nào mà VN chống đỡ ?! - Chúng tôi chỉ cần xin các nước trong Liên Hiệp Quốc giúp đỡ và giải quyết công bằng cho con dân VN. 2/ Và hiện nay chúng tôi đồng thông báo cho toàn thế giới chính thức biết rằng: - Chúng tôi nhất quyết chống lại Nhà nước CSVN là tay sai của Đảng CS Nga- Tàu. 3/ Toàn dân VN chỉ mong có một nước VN : - Độc Lập - TựDo - Dân Chủ- Phú Cường. Không lệ thuộc bất cứ nước nào. 4/ Toàn dân VN trong và ngoải nước đồng xuống đường cùng một ngày hôm nay để biểu thị tính thông cảm, tình Đồng bào ruột thịt để nói lên tiếng nói chung: - Đảng CSVN chỉ là tay Sai thủ đắc, che giấu làm Việt gian cho Đảng CSQT Nga - Tàu mà thôi ! 5/ Trong suốt 64-65 năm qua, dưới chế độ CS chưa bao giờ có Độc lập - Tự Do - Dân chủ. Toàn dân VN hôm nay đồng nói lên nguyện vọng chung : - Chúng tôi cần Quốc tế hóa VN. Không để các nước lớn lợi dụng Đảng phái riêng tư mà làm thiệt hại nước nhỏ bé VN ?! Trân trọng, ===================================