tka23 post
Cấu trúc 2 thân trong tàu ngầm Đức sẽ tăng khả năng sống sót khi bị tấn công nhưng dễ bị phát giác vì gây ra tiếng ồn lớn hơn.
Nhờ đó sản suất điện năng không gây ồn, nguyên liệu phụ trợ chỉ cần nước cất. Thiết bị này cho phép tăng chiều dài quãng đường và thời gian di chuyển của tàu với tốc độ ít gây ồn nhất (3-5 hải lý/h).
Mặt khác, việc bảo quản ôxi dạng lỏng sẽ tăng khả năng gây nổ. Mặc dù máy phát điện điện hóa có rất nhiều ưu thế, nhưng nó không được thế mạnh này khi sử dụng ở tốc độ cao (truy kích mục tiêu, lẩn tránh sự tấn công của địch).
Về tốc độ tối đa, tàu ngầm của Đức và Nga cũng tương đương nhau: U-212 là 20 hải lý/h và 677 là 21 hải lý/h; công suất động cơ điện của tàu ngầm Đức - Nga lần lượt là 3875 mã lực và 4100 mã lực.
Ngoài ra, theo nhiều nguồn tin, động cơ diesel MTU-16V396 của Đức được lắp đặt cho seri sản xuất tàu ngầm 212 lần đầu tiên đã không đáp ứng được kết quả như mong đợi. Vì thế, ở những loạt sản xuất sau, người ta phải thay thế bằng loại động cơ mới. Tàu ngầm của Nga được trang bị loại động cơ diesel – điện DEU quen thuộc (động cơ diesel sử dụng như một máy phát điện, giảm chi phí và không gây ồn). Tàu có thể chạy bằng động cơ điện hoặc diesel.
Nhiên liệu sẽ được tiếp từ máy bay đến tàu qua ống thông hơi. Công suất của động cơ diesel có thể giúp tàu đạt được tối độ cao trong trường hợp cần thiết để thoát khỏi tầm kiểm soát của địch. Khả năng ẩn nấp Khả năng ẩn nấp của tàu là một trong những điều tối mật của mỗi nhà sản xuất. Qua sự mô tả về tiếng ồn của 2 loại tàu Nga – Đức, chúng ta có thể dễ dàng đưa ra nhận xét khách quan về khả năng ẩn nấp của chúng. Dưới đây là một vài số liệu thu thập được: Tháng 7/2003, tàu ngầm nguyên tử Petr Veliky đã tham gia hoạt đồng tìm kiếm tàu ngầm Paltus (thế hệ trước so với tàu ngầm U-212 và 677). Tàu Petr Veliky được trang bị tổ hợp thủy âm học (GAK) Poliny phải rất khó khăn mới tìm thấy con tàu bị 4 quả thủy lôi đánh chìm. Đầu tháng 6/2006, tàu tuần tra Neustrashimy của hạm đội Baltic đã tham gia Cuộc tập trận quốc tế Baltops-2006. Trong số các nội dung tập trận có nhiệm vụ tìm kiếm tàu ngầm, kết quả là Neustrashimy đã tìm thấy tàu ngầm U-212 của Đức. Tính ra hệ thống thủy âm học lắp đặt trên tàu Neustrashimy vẫn còn thua loại tổ hợp Poliny của tàu ngầm nguyên tử. Có thể thấy, loại tàu Paltus (877) già nua còn không hề thua kém U-212 về khả năng ẩn nấp. Trong khi khả năng ẩn nấp của 677 có thể gấp 6 – 8 lần so với Paltus (877). Như vậy, chúng ta có thể kết luận, 677 của Nga hơn hẳn U-212 của Đức về tính năng này. Vũ khí Sức mạnh chiến đấu của hai loại tàu này có thể nói là ngang bằng nhau – cả 2 đều được trang bị 6 bộ phóng thủy lôi calíp 533 mm. Tuy nhiên, điểm khác biệt là: tàu của Đức chỉ mang thủy lôi và mìn, trong khi của Nga có cả hoả tiền chống tàu Klab được phóng bằng súng bắn thủy lôi. Xét trên góc độ tính năng,thủy lôi SAET-60M
Phần mũi của DBQS-21DG sẽ chịu trách nhiệm xác định khoảng cách của mục tiêu, ghi nhận về hoạt động của những tàu lạ và đo mức độ tiếng ồn của tàu. FAS 3-1 với ăng ten khoang cho phép tìm kiếm mục tiêu trong khu vực 45 – 135 độ từ bên trái và bên phải boong tàu và sai số chỉ là 1 độ. TAS-3 của hệ thống với ăng ten kéo đảm bảo khoảng cách tìm kiếm những mục tiêu là tàu ngầm. Để chủ động tìm kiếm mục tiêu, người Đức sử dụng hệ thống FMS-52 (MAS) do công ty Ferranti-Thomson của Anh sản xuất. Ăng ten của bộ phận này đảm tìm kiếm theo vòng tròn. Bộ phận này được chế tạo để định vị đường đi, dò mìn cũng như đo khoảng cách với mục tiêu trong điều kiện thiết bị thụ động vì nguyên nhân nào đó hoạt động không hiệu quả. Tuy nhiên, các thiết bị tìm kiếm thụ động của Nga với những loại ăng ten lớn cũng không hề thua kém. Có thể nói, tàu ngầm của Nga mạnh hơn của Đức, trội về tốc độ, năng lượng, sức mạnh tấn công và tự động , nhưng lại thua kém về khả năng tìm kiếm mục tiêu.
Ngoài ra, hiện nay Đức có tới 4 chiếc U212, trong khi Nga chỉ có 1 chiếc 677 mới hoàn thành thử nghiệm và 3 chiếc vẫn còn đang chế tạo.
No comments:
Post a Comment