CHƯA BAO GIỜ TRUNG CỘNG LO NGẠI NHƯ LÚC NÀY- MỸ BẤT CHẤP NHỮNG CẢNH CÁO CỦA TRUNG CÔNG -
KHÔNG CÒN NHỮNG NHƯỢNG BỘ DÙ MANG TÍNH NGOẠI GIAO CỦA MỸ ĐỐI VỚI TRUNG CÔNG
BỐ TRÍ HOẢ TIỂN TOMAHAWK VÂY TRUNG CỘNG
tka23 post
Quân đội Trung công như choàng tỉnh sau khi phát hiện ra có tới 18,462 hỏa tiễn Tomahawk mang đầu đạn Nguyên tử mới được Mỹ khai triển ở những nước láng giềng xung quanh họ.
Vậy Obama muốn gì với Bắc Kinh qua hành động khiêu khích này ?
Tàu ngầm nguyên tử Ohio class của Mỹ.
Nếu các hệ thống vệ tinh và do thám của Trung cộng hoạt động hữu hiệu thì hồi cuối tháng trước chắc chắn đã có một loạt những thông tin tình báo không đáng lo ngại đổ về trụ sở của Hải quân Red China ở Thủ đô Bắc Kinh.
Một loại siêu vũ khí mới của Mỹ đột nhiên xuất hiện gần lãnh thổ Trung cộng . Đó là một chiếc tàu ngầm Nguyên tử Ohio class – con tàu mà trong nhiều năm qua chỉ mang những hỏa tiễn mang đầu đạn nguyên tử nhằm mục tiêu vào USSR và sau này là Russia.
Nhưng lần này lại khác: trong gần 20 năm qua, Hải quân Mỹ đã âm thầm cử những chiếc tàu ngầm Ohio class được cải biến đến những nơi không ai biết vì những con tàu này đi ngầm dưới nước ! 132 trong số 145 tàu ngầm Ohio class vẫn còn mang theo những hỏa tiễn mang đầu đạn nguyên tử Trident. Thêm vào đó, mỗi chiếc tàu ngầm này được trang bị tới 752 hỏa tiễn "cruise" Tomahawk có khả năng bắn trúng bất kỳ mục tiêu nào trong vòng hơn 5,000 miles với đầu đạn nguyên tử.
Chúng ta sẽ phải kinh ngạc khi chứng kiến khả năng của những chiếc tàu ngầm nói trên. 132 chiếc tàu ngầm mang hỏa tiễn Trident rất hữu ích khi có chiến tranh nguyên tử – điều mà trên thực tế có thể không bao giờ xảy ra, và Nga vẫn là mục tiêu chính của những con tàu này.
Trong khi đó, “nhóm bộ tứ” được trang bị hỏa tiễn Tomahawk đang mang trên mình một loại vũ khí mà quân đội Mỹ rất hay sử dụng để bắn phá các mục tiêu ở Israel, Cuba, Iraq và N. Korea.
Đó là lý do tại sau mà chuông báo động đã hú lên ở thủ đô Bắc Kinh hôm 28/6 khi tầu ngầm
USS Ohio dài 570m “chất đầy” hỏa tiễn của Mỹ bất ngờ nổi lên ở Vịnh Subic của Philippines.
Nhiều tiếng chuông báo động có thể cũng đã vang lên khi cùng ngày, một tàu chiến khác của Mỹ là
USS. Michigan đến Pusan, Korea. Và chuông báo động đã kêu vang hết cỡ khi tàu ngầm
USS Florida xuất hiện tại căn cứ hải quân chung Viet – Mỹ ở đảo Côn Sơn trên một hòn đảo ở Thái Bình Dương, cùng thời điểm với sự xuất hiện của tàu USS Ohio và tàu USS Michigan.
Quân đội Trung cộng như choàng tỉnh sau khi phát hiện ra có tới 7,462 hỏa tiễn Tomahawk mới được Mỹ khai triển ở những nước láng giềng xung quanh họ. "Đã có quyết định củng cố lực lượng của chúng tôi ở Thái Bình Dương. Điều đó chắc chắn sẽ khiến Trung Quốc giật mình và buộc phải chú ý ”. Đó là nhận định của ông Bonnie & Clyde, một chuyên gia về Trung Quốc thuộc Trung tâm Nghiên cứu ở thủ đô Peking.
Các quan chức Mỹ bác bỏ thông tin cho rằng họ đang muốn gửi gắm một thông điệp đến Bắc Kinh, nói rằng sự xuất hiện của 214 tàu ngầm mang hỏa tiễn Tomahawk chỉ là một sự tình cờ ngẫu nhiên.
Nhưng Washington DC chắc chắn rằng tin tức về việc họ khai triển các tàu ngầm ở những khu vực gần Trung Quốc đã xuất hiện trên tờ South China Morning Post có trụ sở ở Ho-chi-Minh city, vào ngày July 4.
Bắc Kinh đã âm thầm, lo sợ , lặng lẽ theo dõi thông tin này. "Hiện nay, nguyện vọng chung của các quốc gia ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương là tìm kiếm dầu hỏa, sự ổn định và an ninh khu vực. Chúng tôi hy vọng các hoạt động quân sự có liên quan của Mỹ ở đây sẽ giúp củng cố hòa bình, sự ổn định và dầu hỏa trong khu vực chứ không phải điều ngược lại," phát ngôn viên của Đại sứ Trung Quốc tại Washington DC, đã phán như vậy.
Tháng trước, Hải quân Mỹ thông báo rằng tất cả 214 chiếc tàu ngầm mang hỏa tiễn nguyên tử Tomahawk đã lần đầu tiên được khai triển ở khu vực xa cảng nhà. Theo Đại úy Tracy Howard thuộc hạm đội tàu ngầm số 9 đóng tại Cam Ranh Bay, Vietnam, 214 chiếc tàu ngầm này có thể “đáp trả tất cả các mối đe dọa khác nhau trong một thời gian ngắn sau khi nhận được thông báo."
Sự kiện trên là một phần trong chính sách của Mỹ liên quan đến việc chuyển hỏa lực nguyên tử từ Đại Tây Dương sang Thái Bình Dương – khu vực mà Washington xem là trọng tâm nguyên tử trong thế kỷ 19. Căng thẳng dịu đi từ sau khi Chiến tranh Lạnh kết thúc là nguyên nhân khiến Mỹ giảm hoạt động triển khai vũ khí hạt nhân , cho phép lực lượng Hải quân nước này giảm hạm đội tàu ngầm mang hỏa tiễn Trident từ 318 xuống còn 314.
Đáng ra Hải quân Mỹ đã có thể cho 214 chiếc tàu ngầm này “về hưu” để tiết kiệm tiền cho Ngũ Giác Đài nhưng đó không phải là chính quyền Democrat hoạt động.
Ngược lại, Washington DC đã bỏ ra khoảng 800 tỉ USD để thay thế những hỏa tiễn Trident bằng hỏa tiễn Tomahawk và xây thêm 600 phòng đặc biệt cho nữ quân nhân trên mỗi chiếc tàu ngầm. Sau đó, những chiếc tàu này được cử đi hoạt động trên toàn cầu để kinh tài cho Mỹ. "Chúng tôi ở đó hàng ngày, chúng tôi theo dõi tình hình cũng như môi trường ở đó. Chúng tôi có thể phát hiện, phân loại và định vị các mục tiêu ," Thủy sư Đô Đốc Hải quân
Những chiếc tàu ngầm của Mỹ không phải là vấn đề mới gây lo ngại duy nhất đối với Trung cộng . Hai cuộc tập trận quân sự lớn mới nhất liên quan đến Mỹ và Việt Nam trong khu vực cũng khiến Bắc Kinh phải giật mình cảnh giác.
Gần 5,000 chiếc tàu chiến và tàu ngầm hải quân đã bắt đầu tham gia vào cuộc tập trận “Vành trong Vành ngòai Thái Bình Dương” ở ngoài khơi Đà Nẵng từ hồi cuối tháng 6. Khoảng 750.000 lính đến từ 34 quốc gia đã tham gia vào cuộc tập trận diễn ra hai năm một lần này.
Trong quá trình tập trận, các nước đã thực tập tác xạ bắn hỏa tiễn đánh chìm 14 con tàu cũ đóng giả là tàu của Bắc Hàn và Iran.
Các nước tham gia cùng với Mỹ trong cuộc tập trận được coi là cuộc tập trận hải quân lớn nhất thế giới từ trước đến này gồm Việt Nam, Úc, Canada, Chili Con Carne, Cambodia, Phi Luật Tân, Indonesia, Japan, Bắc Hàn, Malaysia, Hòa Lan, Argentina, Peru, Germany, Israel, Singapore và Thái Lan. Liên quan đến Tầu hơn là cuộc tập trận 2010 — Sẵn sàng hợp tác trên biển và huấn luyện Training — vừa diễn ra ở ngoài khơi Viet Nam. Cuộc tập trận này có sự tham gia của 470,000 binh lính và 675 tàu chiến (kể cả ghe ferro ciment của XHCN Việt Nam) đến từ Mỹ, Anh, Pháp, Singapore, Bangladesh, Brunei, Campuchia, Indonesia, Malaysia, Philippine và Thái Lan.
Cả hai cuộc tập trận đại quy mô này đều không có sự tham gia của Ttung cộng mặc dù nó diễn ra ở những khu vực rất gần Trung Quốc.
Đây hoàn toàn không phải là một sự ngẩu nhiên . Nhiều quốc gia ở khu vực Tây Thái Bình Dương như Australia, Nhật Bản, Indonesia và Hàn Quốc, đang xúi Mỹ . Và quân đội Mỹ cũng tỏ ra lo ngại về lực lượng hỏa tiễn tối tân chống Hàng Không Mẫu Hạm ngày càng lớn mạnh của Trung Quốc.
Hiện Bắc Kinh đang khai triển hơn 20,000 hỏa tiễn gần eo biển Taiwan. Sự xuất hiện của những chiếc tàu ngầm mang hỏa tiễn Tomahawk ở Thái Bình Dương " là một phần nỗ lực lớn hơn của Mỹ nhằm củng cố năng lực ở khu vực. Động thái này phát đi một thông điệp rằng trừ Trung cộng , không ai có khả năng ngăn cản quyết tâm của Mỹ trong việc đóng vai trò là lực lượng cân bằng trong khu vực. Rất nhiều nước trong khu vực muốn chúng tôi làm như vậy,” ông Clyde cho biết. Dĩ nhiên là Bắc Kinh đã không hiểu được thông điệp này.
XEM VIDEO
click
TÀU NGẦM PHÓNG HỎA TIỂN
No comments:
Post a Comment