Bản Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền
TUYÊN NGÔN QUỐC TẾ NHÂN QUYỀN (1948)
LỜI MỞ ĐẦU
http://vietlist.us/SUB_VietHistory/Humanrights.shtml
Xét rằng việc thừa nhận phẩm giá bẩm sinh và những quyền bình đẳng
bất khả chuyển nhượng của tất cả các phần tử trong đại gia đình nhân
loại là nền tảng của tự do, công lý và hoà bình thế giới,
Xét rằng việc coi thường và khinh miệt nhân quyền đã đưa tới những
hành động dă man làm phẫn nộ lương tâm nhân loại, và việc đạt tới một
thế giới trong đó mọi người được tự do ngôn luận và tự do tín ngưỡng,
được giải thoát khỏi sự sợ hãi và khốn cùng, được tuyên xưng là nguyện
vọng cao cả nhất của con người,
Xét rằng điều cốt yếu là nhân quyền phải được một chế độ pháp trị bảo
vệ để con người khỏi bị dồn vào thế cùng, phải nổi dậy chống áp bức và
bạo quyền,
Xét rằng điều cốt yếu là phải phát triển những tương quan hữu nghị giữa các quốc gia,
Xét rằng, trong Hiến Chương Liên Hiệp Quốc, các dân tộc đã tái xác
nhận niềm tin vào những nhân quyền căn bản, vào phẩm cách và giá trị của
con người, vào quyền bình đẳng nam nữ, cùng quyết tâm thúc đẩy tiến bộ
xã hội và nâng cao mức sống trong một môi trường tự do hơn,
Xét rằng các quốc gia hội viên đã cam kết hợp tác với Liên Hiệp Quốc
để phát huy sự tôn trọng và thực thi trên toàn cầu những nhân quyền và
những quyền tự do căn bản,
Xét rằng một quan niệm chung về tự do và nhân quyền là điều tối quan trọng để thực hiện trọn vẹn cam kết ấy.
Vì vậy,
ĐẠI HỘI ĐỒNG LIÊN HIỆP QUỐC
Công bố bản Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền này như một tiêu chuẩn thực
hiện chung cho tất cả các dân tộc và quốc gia, sao cho mỗi cá nhân và
đoàn thể xã hội luôn nhớ tới bản tuyên ngôn này, nỗ lực phát huy sự tôn
trọng các quyền tự do này bằng học vấn và giáo dục, và bằng những biện
pháp lũy tiến trên bình diện quốc gia và quốc tế, bảo đảm sự thừa nhận
và thực thi trên toàn cầu các quyền tự do này cho các dân tộc thuộc các
quốc gia hội viên hay thuộc các lănh thỗ bị giám hộ.
Điều 1:
Mọi người sinh ra tự do và bình đẳng về phẩm
cách và quyền lợi, có lý trí và lương tri, và phải đối xử với nhau trong
tình bác ái.
Điều 2:
Ai cũng được hưởng những quyền tự do ghi trong
bản Tuyên Ngôn này không phân biệt đối xử vì bất cứ lý do nào, như
chủng tộc, màu da, nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo, chính kiến hay quan niệm,
nguồn gốc dân tộc hay xã hội, tài sản, ḍng dơi hay bất cứ thân trạng
nào khác.
Ngoài ra không được phân biệt về quy chế chính trị, pháp lý hay quốc tế
của quốc gia hay lănh thổ mà người đó trực thuộc, dù là nước độc lập,
bị giám hộ, mất chủ quyền hay bị hạn chế chủ quyền.
Điều 3:
Ai cũng có quyền được sống, tự do, và an toàn thân thể.
Điều 4:
Không ai có thể bị bắt làm nô lệ hay nô dịch; chế độ nô lệ và sự mua bán nô lệ dưới mọi hình thức đều bị cấm chỉ.
Điều 5:
Không ai có thể bị tra tấn hay bị những hình phạt hoặc những đối xử tàn ác, vô nhân đạo, làm hạ thấp nhân phẩm.
Điều 6:
Ai cũng có quyền được công nhận là con người trước pháp luật bất cứ tại đâu.
Điều 7:
Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật và được
pháp luật bảo vệ bình đẳng không kỳ thị. Mọi người đều được bảo vệ chống
lại mọi kỳ thị hay xúi giục kỳ thị trái với Tuyên Ngôn này.
Điều 8:
Ai cũng có quyền yêu cầu toà án quốc gia có thẩm
quyền can thiệp chống lại những hành động vi phạm những quyền căn bản
được hiến pháp và luật pháp thừa nhận.
Điều 9:
Không ai có thể bị bắt giữ, giam cầm hay lưu đầy một cách độc đoán.
Điều 10:
Ai cũng có quyền, trên căn bản hoàn toàn bình
đẳng, được một toà án độc lập và vô tư xét xử một cách công khai và công
bằng để phán xử về những quyền lợi và nghiă vụ của mình, hay về những
tội trạng hình sự mà mình bị cáo buộc.
Điều 11:
1. Bị cáo về một tội hình sự được suy đoán là vô tội cho đến khi có
đủ bằng chứng phạm pháp trong một phiên xử công khai với đầy đủ bảo đảm
cần thiết cho quyền biện hộ.
2. Không ai có thể bị kết án về một tội hình sự do những điều mình đã
làm hay không làm, nếu những điều ấy không cấu thành tội hình sự chiếu
theo luật pháp quốc gia hay luật pháp quốc tế hiện hành; mà cũng không
bị tuyên phạt một hình phạt nặng hơn hình phạt được áp dụng trong thời
gian phạm pháp.
Điều 12:
Không ai có thể bị xâm phạm một cách độc
đoán vào đời tư, gia đình, nhà ở, thư tín, hay bị xúc phạm đến danh dự
hay thanh danh. Ai cũng có quyền được luật pháp bảo vệ chống lại những
xâm phạm ấy.
Điều 13:
1. Ai cũng có quyền tự do đi lại và cư trú trong quản hạt quốc gia.
2. Ai cũng có quyền rời khỏi bất cứ quốc gia nào, kể cả quốc gia của mình, và có quyền hồi hương.
Điều 14:
1. Khi bị đàn áp, ai cũng có quyền t́m nơi tị nạn và được hưởng quyền tị nạn tại các quốc gia khác.
2. Quyền này không được viện dẫn trong trường hợp sự truy tố thực sự
chỉ căn cứ vào những tội trạng không có tính cách chính trị hay vào
những hành động trái với mục đích và tôn chỉ của Liên Hiệp Quốc.
Điều 15:
1. Ai cũng có quyền có quốc tịch.
2. Không ai có thể bị tước quốc tịch hay tước quyền thay đổi quốc tịch một cách độc đoán.
Điều 16:
1. Đến tuổi thành hôn, thanh niên nam nữ có quyền kết hôn và lập gia
đình mà không bị ngăn cấm vì lý do chủng tộc, quốc tịch hay tôn giáo.
Họ có quyền bình đẳng khi kết hôn, trong thời gian hôn thú cũng như khi
ly hôn.
2. Hôn thú chỉ có giá trị nếu có sự thuận tình hoàn toàn tự do của những người kết hôn.
3. Gia đình là đơn vị tự nhiên và căn bản của xã hội, và phải được xã hội và quốc gia bảo vệ.
Điều 17:
1. Ai cũng có quyền sở hữu, hoặc riêng tư hoặc hùn hiệp với người khác.
2. Không ai có thể bị tước đoạt tài sản một cách độc đoán.
Điều 18:
Ai cũng có quyền tự do tư tưởng, tự do
lương tâm và tự do tôn giáo; quyền này bao gồm cả quyền tự do thay đổi
tôn giáo hay tín ngưỡng và quyền tự do biểu thị tôn giáo hay tín ngưỡng
qua sự giảng dạy, hành đạo, thờ phụng và nghi lễ, hoặc riêng mình hoặc
với người khác, tại nơi công cộng hay tại nhà riêng.
Điều 19:
Ai cũng có quyền tự do quan niệm và tự do phát
biểu quan điểm; quyền này bao gồm quyền không bị ai can thiệp vì những
quan niệm của mình, và quyền t́m kiếm, tiếp nhận cùng phổ biến tin tức
và ý kiến bằng mọi phương tiện truyền thông không kể biên giới quốc gia.
Điều 20:
1. Ai cũng có quyền tự do hội họp và lập hội có tính cách hoà bình.
2. Không ai bị bắt buộc phải gia nhập một hội đoàn.
Điều 21:
1. Ai cũng có quyền tham gia chính quyền của quốc gia mình, hoặc trực tiếp hoặc qua các đại biểu do mình tự do lựa chọn.
2. Ai cũng có quyền bình đẳng tham gia công vụ trong nước.
3. ý nguyện của quốc dân phải được coi là căn bản của mọi quyền lực
quốc gia; ý nguyện này phải được biểu lộ qua những cuộc tuyển cử có định
kỳ và trung thực, theo phương thức phổ thông đầu phiếu kín, hay theo
các thủ tục tuyển cử tự do tương tự.
Điều 22:
Với tư cách là một thành viên của xã hội, ai
cũng có quyền được hưởng an sinh xã hội, cũng như có quyền được được
hưởng những quyền kinh tế, xã hội và văn hoá cần thiết cho nhân phẩm và
sự tự do phát huy cá tính của mình, nhờ những nỗ lực quốc gia, sự hợp
tác quốc tế, và theo cách tổ chức cùng tài nguyên của quốc gia.
Điều 23:
1. Ai cũng có quyền được làm việc, được tự do lựa chọn việc làm, được
hưởng những điều kiện làm việc công bằng và thuận lợi và được bảo vệ
chống thất nghiệp.
2. Cùng làm việc ngang nhau, mọi người được trả lương ngang nhau, không phân biệt đối xử.
3. Người làm việc được trả lương tương xứng và công bằng, đủ để bảo
đảm cho bản thân và gia đình một đời sống xứng đáng với nhân phẩm, và
nếu cần, sẽ được bổ sung bằng những biện pháp bảo trợ xã hội khác.
4. Ai cũng có quyền thành lập nghiệp đoàn hay gia nhập nghiệp đoàn để bảo vệ quyền lợi của mình.
Điều 24:
Ai cũng có quyền nghỉ ngơi và giải trí, được hưởng sự hạn định hợp lý số giờ làm việc và những ngày nghĩ định kỳ có trả lương.
Điều 25:
1. Ai cũng có quyền được hưởng một mức sống khả quan về phương diện
sức khỏe và an lạc cho bản thân và gia đình kể cả thức ăn, quần áo, nhà
ở, y tế và những dịch vụ cần thiết; ai cũng có quyền được hưởng an sinh
xã hội trong trường hợp thất nghiệp, đau ốm, tật nguyền, góa bụa, già
yếu, hay thiếu phương kế sinh nhai do những hoàn cảnh ngoài ý muốn.
2. Sản phụ và trẻ em được đặc biệt săn sóc và giúp đỡ. Tất cả các
con, dầu là chính thức hay ngoại hôn, đều được hưởng bảo trợ xã hội như
nhau.
Điều 26:
1. Ai cũng có quyền được hưởng giáo dục. Giáo dục phải được miễn phí
ít nhất ở cấp sơ đẳng và căn bản. Giáo dục sơ đẳng có tính cách cưỡng
bách. Giáo dục kỹ thuật và chuyên nghiệp phải được phổ cập. Giáo dục cao
đẳng phải được phổ cập cho mọi sinh viên trên căn bản bình đẳng, lấy
thành tích làm tiêu chuẩn.
2. Giáo dục phải nhằm phát huy đầy đủ nhân cách, tăng cường sự tôn
trọng nhân quyền và những quyền tự do căn bản; phải đề cao sự thông cảm,
bao dung và hữu nghị giữa các quốc gia, các cộng đồng sắc tộc hay tôn
giáo, đồng thời yểm trợ những hoạt động của Liên Hiệp Quốc trong việc
duy trì hoà bình.
3. Cha mẹ có quyền ưu tiên lựa chọn giáo dục cho các con.
Điều 27:
1. Ai cũng có quyền tự do tham gia vào đời sống văn hoá của cộng
đồng, thưởng ngoạn nghệ thuật, được hưởng các tiến bộ khoa học và lợi
ích của những tiến bộ ấy.
2. Ai cũng được bảo vệ bởi những quyền lợi tinh thần và vật chất phát
sinh từ những sản phẩm khoa học, văn học hay nghệ thuật của mình.
Điều 28:
Ai cũng có quyền được hưởng một trật tự xã hội
và trật tự quốc tế trong đó những quyền tự do ghi trong bản Tuyên Ngôn
này có thể được thực hiện đầy đủ.
Điều 29:
1. Ai cũng có nghiă vụ đối với cộng đồng trong đó nhân cách của mình có thể được phát triển một cách tự do và đầy đủ.
2. Trong khi hành xử những quyền tự do của mình, ai cũng phải chịu
những giới hạn do luật pháp đặt ra ngơ hầu những quyền tự do của người
khác cũng được thừa nhận và tôn trọng, những được hỏi chính đáng về đạo
lư, trật tự công cộng và an lạc chung trong một xã hội dân chủ cũng được
thỏa măn.
3. Trong mọi trường hợp, những quyền tự do này không thể hành xử trái với những mục tiêu và tôn chỉ của Liên Hiệp Quốc.
Điều 30:
Không một điều khoản nào trong Tuyên Ngôn này
có thể giải thích để cho phép một quốc gia, một đoàn thể, hay một cá
nhân nào được quyền hoạt động hay làm những hành vi nhằm tiêu hủy những
quyền tự do liệt kê trong Tuyên Ngôn này.
(Phỏng theo bản dịch của Trung Tâm Việt Nam Về Nhân Quyền
với sự tu chính của Ủy Ban Luật Gia Bảo Vệ Nhân Quyền.)
THE INTERNATIONAL BILL OF HUMAN RIGHTS
UNIVERSAL DECLARATION OF HUMAN RIGHTS
(10 December 1948)
Preamble
Whereas recognition of the inherent dignity and of the equal and
inalienable rights of all members of the human family is the foundation
of freedom, justice and peace in the world,
Whereas disregard and contempt for human rights have resulted in
barbarous acts which have outraged the conscience of mankind, and the
advent of a world in which human being shall enjoy freedom of speech and
belief and freedom for fear and want has been proclaimed as the highest
aspiration of the common people,
Whereas it is essential, if man is not to be compelled to have
recourse, as a last resort, to rebellion against tyranny and oppression,
that human rights should be protected by the rule of law,
Whereas it is essential to promote the development of friendly relation between nations,
Whereas the peoples of the United Nations have in the Charter
reaffirmed their faith in fundamental human rights, in the dignity and
worth of the human person and in the equal rights of men and women and
have determined to promote social progress and better standards of life
in larger freedom,
Whereas Member States have pledged themselves to achieve, in
cooperation with the United Nations, the promotion of universal respect
for and observance of human rights and fundamental freedoms,
Whereas a common understanding of these rights and freedom is of the
greatest importance for the full realization of this pledge,
Now, therefore,
The General Assembly,
Proclaims this Universal Declaration of Human Rights as a common
standard of achievement for all people and all nations, to the end that
every individual and every organ of society, keeping this Declaration
constantly in mind, shall strive by teaching and education to promote
respect for these rights and freedoms and by progressive measures,
national and international, to secure their universal and effective
recognition and observance, both among the peoples of Member States
themselves and among the peoples of territories under their
jurisdiction.
Article 1
All human beings are born free and equal in dignity and rights. They
are endowed with reason and conscience and should act towards one
another in a spirit of brotherhood.
Article 2
1- Everyone is entitled to all the rights and freedoms set forth in
this Declaration, without distinction of any kind, such as race, color,
sex, language, religion, political or other opinion, national or social
origin, property, birth or other status.
2- Furthermore, no distinction shall be made on the basis of the
political, jurisdictional or international status of the country or
territory to which a person belongs, whether it be independent, trust,
non-self-governing or under any other limitation of sovereignty.
Article 3
Everyone has the right to life, liberty and security of person.
Article 4
No one shall be held in slavery or servitude; slavery and the slave trade shall be prohibited in all their forms.
Article 5
No one shall be subjected to torture or to cruel, inhuman or degrading treatment or punishment.
Article 6
Everyone has the right to recognition everywhere as a person before the law.
Article 7
1- All are equal before the law and are entitled without any discrimination to equal protection of the law.
2- All are entitled to equal protection against any discrimination in
violation of this Declaration and against any incitement to such
discrimination.
Article 8
Everyone has the right to an effective remedy by the competent
national tribunals for acts violating the fundamental rights granted him
by the constitution or by law.
Article 9
No one shall be subjected to arbitrary arrest, detention or exile.
Article 10
Everyone is entitled in full equality to a fair and public hearing by
an independent and impartial tribunal, in the determination of his
rights and obligations and of any criminal charge against him.
Article 11
1- Everyone charged with a penal offence has the right to be presumed
innocent until proved guilty according to law in a public trial at
which he has had all the guarantees necessary for his defense.
2- No one shall be held guilty of any penal offence on account of any
act or omission which did not constitute a penal offence, under
national or international law, at the time when it was committed. Nor
shall a heavier penalty be imposed than the one that was applicable at
the time the penal offence was committed.
Article 12
No one shall be subjected to arbitrary interference with his privacy,
family, home or correspondence, nor to attacks upon his honor and
reputation. Everyone has the right to the protection of the law against
such interference of attacks.
Article 13
1- Everyone has the right to freedom of movement and residence within the borders of each State.
2- Everyone has the right to leave any country, including his own, and return to his country.
Article 14
1- Everyone has the right to seek and to enjoy in other countries asylum from persecution.
2- This right may not be invoked in the case of prosecutions
genuinely arising from non-political crimes or from acts contrary to the
purposes and principles of the United Nations.
Article 15
1- Everyone has a right to a nationality.
2- No one shall be arbitrarily deprived of his nationality nor denied the right to change his nationality.
Article 16
1- Men and women of full age, without any limitation due to race,
nationality or religion, have the right to marry and to found a family.
The are entitle to equal rights as to marriage, during marriage and at
its dissolution.
2- Marriage shall be entered into only with the free and full consent of the intending spouses.
The family is the natural and fundamental group unit of society and is entitled to protection by society and the State.
Article 17
1- Everyone has the right to own property alone as well as in association with others.
2- No one shall be arbitrary deprived of his property.
Article 18
Everyone has the right to freedom of thought, conscience and
religion; this right includes freedom to change his religion or belief,
and freedom, either alone or in community with others and in public or
private, to manifest his religion of belief in teaching, practice,
worship and observance.
Article 19
Everyone has the right to freedom of opinion and expression; this
right includes freedom of hold opinions without interference and to
seek, receive and impart information and ideas through any media and
regardless of frontiers.
Article 20
1- Everyone has the right to freedom of peaceful assembly and association.
2- No one may be compelled to belong to an association.
Article 21
1- Everyone has the right to take part in the government of his country, directly or through freely chosen representatives.
2- Everyone has the right to equal access to public service in his country.
3- The will of the people shall be the basic of the authority of
government; this will shall be expressed in periodic and genuine
elections which shall be by universal and equal suffrage and shall be
held by secret vote or by equivalent free voting procedures.
Article 22
Everyone, as a member of society, has the right to social security
and is entitled to realization, through national effort and
international co-operation and in accordance with the organization and
resource of each State, of the economic, social and cultural rights
indispensable for his dignity and the free development of his
personality.
Article 23
1- Everyone has the right to work, to free choice of employment, to
just and favorable conditions of work and to protection against
unemployment.
2- Everyone, without any discrimination, has the right to equal pay for equal work.
3- Everyone who works has the right to just and favorable
remuneration ensuring for himself and his family an existence worthy of
human dignity, and supplemented, if necessary, by other means of social
protection.
4- Everyone has the right to form and to join trade unions for the protection of his interests.
Article 24
Everyone has the right to rest and leisure, including reasonable limitation of working hours and periodic holidays with pay.
Article 25
1- Everyone has the right to a standard of living adequate for the
health and well-being o himself and of his family, including food,
clothing, housing and medical care and necessary social service, and the
right to security in the event of unemployment, sickness, disability,
widowhood, old age or other lack of livelihood in circumstances beyond
his control.
2- Motherhood and childhood are entitled to special care and
assistance. All children, whether born in or out of wedlock, shall enjoy
the same social protection.
Article 26
1- Everyone has the right to education. Education shall be free, at
least in the elementary and fundamental stages. Elementary education
shall be compulsory. Technical and professional education shall be made
generally available and higher education shall be equally accessible to
all on the basis of merit.
2- Education shall be directed to the full development of the human
personality and to the strengthening of respect for human rights and
fundamental freedoms. It shall promote understanding, tolerance and
friendship among all nations, racial or religious groups, and shall
further the activities of the United Nations for the maintenance of
peace.
3- Parents have a prior right to choose the kind of education that shall be given to their children.
Article 27
1- Everyone has the right freely to participate in the cultural life
of the community, to enjoy the arts and to share in scientific
advancement and its benefits.
2- Everyone has the right to the protection of the moral and material
interests resulting from any scientific, literary or artistic
production of which he is the author.
Article 28
Everyone is entitled to a social and international order in which the
rights and freedoms set forth in this Declaration can be fully realized.
Article 29
1- Everyone has duties to the community in which alone the free and full development of his personality is possible.
2- In the exercise of his rights and freedoms, everyone shall be
subject only to such limitation as are determined by law solely for the
purpose of securing due recognition and respect for the rights and
freedoms of others and of meeting the just requirements of morality,
public order and the general welfare in a democratic society.
3- These rights and freedoms may in no case be exercised contrary to the purposes and principles of the United Nations.
Article 30
Nothing in this Declaration may be interpreted as implying for any
State, group or person any right to engage in any activity or to perform
any act aimed at the destruction of any of the rights and freedoms set
forth herein.
LA CHARTE INTERNATIONALE DES DROITS DE L'HOMME
DÉCLARATION UNIVERSELLE DES DROITS DE L'HOMME
(10 Décembre 1948)
Préambule
Considérant que la reconnaissance de la dignité inhérente à tous les
membres de la famille humaine et de leurs droits égaux et inaliénables
constitue le fondement de la liberté, de la justice et de la paix dans
le monde.
Considérant que la méconnaissance et le mépris des droits de l'homme
ont conduit à des actes de barbarie qui révoltent la conscience de
l'humanité et que l'avènement d'un monde où les êtres humains seront
libres de parler et de croire, libérés de la terreur et de la misère, a
été proclamé comme la plus haute aspiration de l'homme.
Considérant qu'il est essentiel que les droits de l'homme soient
protégés par un régime de droit pour que l'homme ne soit pas contraint,
en suprême recours, à la révolte contre la tyrannie et l'oppression.
Considérant qu'il est essentiel d'encourager le développement de relations amicales entre nations.
Considérant que dans la Charte les peuples des Nations Unies ont
proclamé à nouveau leur foi dans les droits fondamentaux de l'homme,
dans la dignité et la valeur de la personne humaine, dans l'égalité des
droits des hommes et des femmes, et qu'ils se sont déclarés résolus à
favoriser le progrès social et à instaurer de meilleures conditions de
vie dans une liberté plus grande.
Considérant que les Etats Membres se sont engagés à assurer, en
coopération avec l'Organisation des Nations Unies, le respect universel
et effectif des droits de l'homme et des libertés fondamentales.
Considérant qu'une conception commune de ces droits et libertés est de
la plus haute importance pour remplir pleinement cet engagement.
L'Assemblée Générale proclame la présente Déclaration universelle des
droits de l'homme comme l'idéal commun à atteindre par tous les peuples
et toutes les nations afin que tous les individus et tous les organes
de la société, ayant cette Déclaration constamment à l'esprit,
s'efforcent, par l'enseignement et l'éducation, de développer le respect
de ces droits et libertés et d'en assurer, par des mesures progressives
d'ordre national et international, la reconnaissance et l'application
universelles et effectives, tant parmi les populations des Etats Membres
eux-mêmes que parmi celles des territoires placés sous leur
juridiction.
Article premier
Tous les êtres humains naissent libres et égaux en dignité et en droits.
Ils sont doués de raison et de conscience et doivent agir les uns
envers les autres dans un esprit de fraternité.
Article 2
1. Chacun peut se prévaloir de tous les droits et de toutes les
libertés proclamés dans la présente Déclaration, sans distinction
aucune, notamment de race, de couleur, de sexe, de langue, de religion,
d'opinion politique ou de toute autre opinion, d'origine nationale ou
sociale, de fortune, de naissance ou de toute autre situation.
2. De plus, il ne sera fait aucune distinction fondée sur le statut
politique, juridique ou international du pays ou du territoire dont une
personne est ressortissante, que ce pays ou territoire soit indépendant,
sous tutelle, non autonome ou soumis à une limitation quelconque de
souveraineté.
Article 3
Tout individu a droit à la vie, à la liberté et à la sûreté de sa personne.
Article 4
Nul ne sera tenu en esclavage ni en servitude; l'esclavage et la traite des esclaves sont interdits sous toutes leurs formes.
Article 5
Nul ne sera soumis à la torture, ni à des peines ou traitements cruels, inhumains ou dégradants.
Article 6
Chacun a le droit à la reconnaissance en tous lieux de sa personnalité juridique.
Article 7
Tous sont égaux devant la loi et ont droit sans distinction à une
égale protection de la loi. Tous ont droit à une protection égale contre
toute discrimination qui violerait la présente Déclaration et contre
toute provocation à une telle discrimination.
Article 8
Toute personne a droit à un recours effectif devant les juridictions
nationales compétentes contre les actes violant les droits fondamentaux
qui lui sont reconnus par la constitution ou par la loi.
Article 9
Nul ne peut être arbitrairement arrêté, détenu ou exilé.
Article 10
Toute personne a droit, en pleine égalité, à ce que sa cause soit
entendue équitablement et publiquement par un tribunal indépendant et
impartial, qui décidera, soit de ses droits et obligations, soit du
bien-fondé de toute accusation en matière pénale dirigée contre elle.
Article 11
1. Toute personne accusée d'un acte délictueux est présumée innocente
jusqu'à ce que sa culpabilité ait été légalement établie au cours d'un
procès public où toutes les garanties nécessaires à sa défense lui
auront été assurées.
2. Nul ne sera condamné pour des actions ou omissions qui, au moment
où elles ont été commises, ne constituaient pas un acte délictueux
d'après le droit national ou international. De même, il ne sera infligé
aucune peine plus forte que celle qui était applicable au moment où
l'acte délictueux a été commis.
Article 12
Nul ne sera l'objet d'immixtions arbitraires dans sa vie privée, sa
famille, son domicile ou sa correspondance, ni d'atteintes à son honneur
et à sa réputation. Toute personne a droit à la protection de la loi
contre de telles immixtions ou de telles atteintes.
Article 13
1. Toute personne a le droit de circuler librement et de choisir sa résidence à l'intérieur d'un Etat.
2. Toute personne a le droit de quitter tout pays, y compris le sien, et de revenir dans son pays.
Article 14
1. Devant la persécution, toute personne a le droit de chercher asile et de bénéficier de l'asile en d'autres pays.
2. Ce droit ne peut être invoqué dans le cas de poursuites réellement
fondées sur un crime de droit commun ou sur des agissements contraires
aux buts et aux principes des Nations Unies.
Article 15
1. Tout individu a droit à une nationalité.
2. Nul ne peut être arbitrairement privé de sa nationalité, ni du droit de changer de nationalité.
Article 16
1. A partir de l'âge nubile, l'homme et la femme, sans aucune
restriction quant à la race, la nationalité ou la religion, ont le droit
de se marier et de fonder une famille. Ils ont des droits égaux au
regard du mariage, durant le mariage et lors de sa dissolution.
2. Le mariage ne peut être conclu qu'avec le libre et plein consentement des futurs époux.
3. La famille est l'élément naturel et fondamental de la société et a droit à la protection de la société et de l'Etat.
Article 17
1. Toute personne, aussi bien seule qu'en collectivité, a droit à la propriété.
2. Nul ne peut être arbitrairement privé de sa propriété.
Article 18
Toute personne a droit à la liberté de pensée, de conscience et de
religion ; ce droit implique la liberté de changer de religion ou de
conviction ainsi que la liberté de manifester sa religion ou sa
conviction seule ou en commun, tant en public qu'en privé, par
l'enseignement, les pratiques, le culte et l'accomplissement des rites.
Article 19
Tout individu a droit à la liberté d'opinion et d'expression, ce qui
implique le droit de ne pas être inquiété pour ses opinions et celui de
chercher, de recevoir et de répandre, sans considérations de frontières,
les informations et les idées par quelque moyen d'expression que ce
soit.
Article 20
1. Toute personne a droit à la liberté de réunion et d'association pacifiques.
2. Nul ne peut être obligé de faire partie d'une association.
Article 21
1. Toute personne a le droit de prendre part à la direction des
affaires publiques de son pays, soit directement, soit par
l'intermédiaire de représentants librement choisis.
2. Toute personne a droit à accéder, dans des conditions d'égalité, aux fonctions publiques de son pays.
3. La volonté du peuple est le fondement de l'autorité des pouvoirs
publics ; cette volonté doit s'exprimer par des élections honnêtes qui
doivent avoir lieu périodiquement, au suffrage universel égal et au vote
secret ou suivant une procédure équivalente assurant la liberté du
vote.
Article 22
Toute personne, en tant que membre de la société, a droit à la
sécurité sociale ; elle est fondée à obtenir la satisfaction des droits
économiques, sociaux et culturels indispensables à sa dignité et au
libre développement de sa personnalité, grâce à l'effort national et à
la coopération internationale, compte tenu de l'organisation et des
ressources de chaque pays.
Article 23
1. Toute personne a droit au travail, au libre choix de son travail, à
des conditions équitables et satisfaisantes de travail et à la
protection contre le chômage.
2. Tous ont droit, sans aucune discrimination, à un salaire égal pour un travail égal.
3. Quiconque travaille a droit à une rémunération équitable et
satisfaisante lui assurant ainsi qu'à sa famille une existence conforme à
la dignité humaine et complétée, s'il y a lieu, par tous autres moyens
de protection sociale.
4. Toute personne a le droit de fonder avec d'autres des syndicats et
de s'affilier à des syndicats pour la défense de ses intérêts.
Article 24
Toute personne a droit au repos et aux loisirs et notamment à une
limitation raisonnable de la durée du travail et à des congés payés
périodiques.
Article 25
1. Toute personne a droit à un niveau de vie suffisant pour assurer
sa santé, son bien-être et ceux de sa famille, notamment pour
l'alimentation, l'habillement, le logement, les soins médicaux ainsi que
pour les services sociaux nécessaires ; elle a droit à la sécurité en
cas de chômage, de maladie, d'invalidité, de veuvage, de vieillesse ou
dans les autres cas de perte de ses moyens de subsistance par suite de
circonstances indépendantes de sa volonté.
2. La maternité et l'enfance ont droit à une aide et à une assistance
spéciales. Tous les enfants, qu'ils soient nés dans le mariage ou hors
mariage, jouissent de la même protection sociale.
Article 26
1. Toute personne a droit à l'éducation. L'éducation doit être
gratuite, au moins en ce qui concerne l'enseignement élémentaire et
fondamental. L'enseignement élémentaire est obligatoire. L'enseignement
technique et professionnel doit être généralisé ; l'accès aux études
supérieures doit être ouvert en pleine égalité à tous en fonction de
leur mérite.
2. L'éducation doit viser au plein épanouissement de la personnalité
humaine et au renforcement du respect des droits de l'homme et des
libertés fondamentales. Elle doit favoriser la compréhension, la
tolérance et l'amitié entre toutes les nations et tous les groupes
raciaux ou religieux, ainsi que le développement des activités des
Nations Unies pour le maintien de la paix.
3. Les parents ont, par priorité, le droit de choisir le genre d'éducation à donner à leurs enfants.
Article 27
1. Toute personne a le droit de prendre part librement à la vie
culturelle de la communauté, de jouir des arts et de participer au
progrès scientifique et aux bienfaits qui en résultent.
2. Chacun a droit à la protection des intérêts moraux et matériels
découlant de toute production scientifique, littéraire ou artistique
dont il est l'auteur.
Article 28
Toute personne a droit à ce que règne, sur le plan social et sur le
plan international, un ordre tel que les droits et libertés énoncés dans
la présente Déclaration puissent y trouver plein effet.
Article 29
1. L'individu a des devoirs envers la communauté dans laquelle seule
le libre et plein développement de sa personnalité est possible.
2. Dans l'exercice de ses droits et dans la jouissance de ses
libertés, chacun n'est soumis qu'aux limitations établies par la loi
exclusivement en vue d'assurer la reconnaissance et le respect des
droits et libertés d'autrui et afin de satisfaire aux justes exigences
de la morale, de l'ordre public et du bien-être général dans une société
démocratique.
3. Ces droits et libertés ne pourront, en aucun cas, s'exercer contrairement aux buts et aux principes des Nations Unies.
Article 30
Aucune disposition de la présente Déclaration ne peut être
interprétée comme impliquant pour un Etat, un groupement ou un individu
un droit quelconque de se livrer à une activité ou d'accomplir un acte
visant à la destruction des droits et libertés qui y sont énoncés.
No comments:
Post a Comment